Tiếp tục chương trình giám sát, chiều 22/8, Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Tiền Giang do đồng chí Tạ Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn giám sát có buổi làm việc với Sở Nội vụ và Sở Tài chính về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) giai đoạn 2018 - 2023 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang'.
Sáng 25/1, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh do đồng chí Bế Minh Đức, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) giai đoạn 2018 - 2023 tại huyện Quảng Hòa.
Theo quy định, sau khi sáp nhập, Trung tâm vẫn phải chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của UBND TP. Tây Ninh, huyện Châu Thành, thị xã Hòa Thành về nhiệm vụ chính trị được giao.
Ngày này năm xưa 31/8: Bộ Công Thương bổ sung danh mục máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước đã sản xuất được.
Nghị định 29/2023/NĐ-CP quy định về tinh giản biên chế do Chính phủ ban hành có hiệu lực từ ngày 20/7/2023.
Nhiều điểm mới về tinh giản biên chế mà người lao động cần biết ngay để bảo đảm quyền lợi của mình, xem mình có bị mất việc từ ngày 20/7/2023 hay không.
Những người đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trừ trường hợp cá nhân tự nguyện tinh giản biên chế không thuộc diện tinh giản biên chế.
03 nhóm đối tượng bị tinh giản biên chế từ ngày 20/7/2023 là nội dung tại Nghị định 29/2023/NĐ-CP quy định về tinh giản biên chế.
Tại dự thảo Nghị định về chính sách tinh giản biên chế (mới nhất), Bộ Nội vụ đề xuất quy định 2 nhóm đối tượng chưa xem xét tinh giản biên chế.
Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị định 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề xuất: Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý thì sẽ được tinh giản biên chế.
Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian bị kỷ luật một trong các hình thức khiển trách hoặc cảnh cáo, tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý thì sẽ được tinh giản biên chế.
Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị định 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế, Bộ Nội vụ đề xuất bỏ 3 đối tượng bị tinh giản biên chế.
Bộ Nội vụ đang lấy ý kiến về Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 108/2014/NĐ-CP, Nghị định 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế.
Bộ Nội vụ đề nghị các Bộ, ngành, địa phương thực hiện tinh giản biên chế đúng đối tượng, áp dụng đúng chế độ, chính sách tinh giản biên chế và trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.
Nếu thời gian tính trợ cấp có tháng lẻ thì được tính tròn theo nguyên tắc dưới 3 tháng thì không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính là 1/2 năm; từ trên 6 tháng đến dưới 12 tháng tính tròn là 1 năm.
Dưới đây là một số trường hợp bị tinh giản biên chế theo quy định:
Điều 6 Nghị định 108/2014/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 113/2018/NĐ-CP và Nghị định 143/2020/NĐ-CP) quy định các trường hợp tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức.
Bộ Nội vụ đề nghị các Bộ, ngành, địa phương cần phải thực hiện tinh giản biên chế đúng đối tượng, áp dụng đúng chế độ, chính sách tinh giản biên chế và trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.
Bộ Nội vụ vừa ban hành Công văn 5670/BNV-TCBC về thực hiện chính sách tinh giản biên chế.
Bộ Nội vụ vừa có Công văn 3538/BNV-TCBC về tính hưởng chế độ, chính sách tinh giản biên chế, trong đó lưu ý 10 quy định về chế độ tinh giản biên chế mới nhất với công chức, viên chức từ năm 2022.
Ngày 28/7/2022, Bộ Nội vụ có Công văn 3538/BNV-TCBC về tính hưởng chế độ, chính sách tinh giản biên chế.Theo đó, 10 quy định về tinh giản biên chế với công chức, viên chức năm 2022 cần lưu ý.
Theo Kết luận của Bộ Chính trị, giai đoạn 2021-2026 tinh giản 5% biên chế cán bộ, công chức, 10% viên chức. Vậy những trường hợp nào thuộc diện tinh giản?
Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai đề nghị Thành đoàn Hà Nội sớm ban hành chương trình chuyên biệt riêng về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo đúng Luật; tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của lực lượng thanh niên trong công tác này...
Ngày 24/8, đồng chí Lường Đức Thắng- Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh cùng Đoàn công tác tiến hành giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật và nghị quyết của HĐND tỉnh về cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ phố tại huyện Bạch Thông.
Bạn đóng bảo hiểm trên 30 năm nên nếu bạn nghỉ ốm đau có xác nhận của cơ sở y tế 2 năm liên tiếp là trên 60 ngày thì mới xem là vượt số ngày nghỉ việc do ốm đau.
Chính phủ quy định chính sách về hưu sớm với các đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế theo quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP.
Vấn đề nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ hưu theo diện tinh giản biên chế luôn là đề tài của người lao động nhất là giáo viên cả nước.
Trong năm 2021, nhiều chính sách tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động chính thức có hiệu lực.
Đây là nội dung nổi bật quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.