Từ 1/1/2021 sẽ áp dụng chính sách về hưu trước tuổi

Theo quy định mới, một số đối tượng tinh giản biên chế nếu về hưu trước tuổi sẽ không bị trừ tỷ lệ lương hưu và được trợ cấp tiền lương cho thời gian nghỉ hưu trước tuổi.

Quy định mới nhất về các trường hợp tinh giản biên chế

Nghị định 143/2020/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế vừa được Chính phủ ban hành đã bổ sung hàng loạt các trường hợp thuộc diện tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Quy định mới về các đối tượng tinh giản biên chế

Cán bộ, công chức, viên chức có chuyên ngành đào tạo không phù hợp với vị trí việc làm, nên không hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng không thể bố trí việc làm khác sẽ nằm trong diện tinh giản biên chế.

Chính sách về hưu sớm với người thuộc diện tinh giản biên chế

Đây là nội dung nổi bật quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.

Sửa đổi chính sách nghỉ hưu trước tuổi khi tinh giản biên chế

Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về chính sách tinh giản biên chế để phù hợp với các quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức sửa đổi 2019 và Bộ luật Lao động 2019.

Những trường hợp không được trợ cấp khi đơn vị chuyển đổi sang doanh nghiệp

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 143/2020/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.

Nghỉ hưu trước tuổi có được chính sách tinh giản biên chế?

Ông Nguyễn Minh Công, sinh ngày 11/1/1965, là giáo viên tiểu học hạng III tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ông Công có nguyện vọng xin nghỉ hưu trước tuổi để hưởng chế độ hưu trí và chế độ tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP.

Tăng tuổi nghỉ hưu và thay đổi mức hưởng lương hưu từ năm 2021

Kể từ ngày 1-1-2021, có nhiều thay đổi về tuổi nhận lương hưu và mức hưởng lương hưu.

Những khoản tiền được nhận khi nghỉ hưu trước tuổi do tinh giản biên chế

Khi về hưu trước tuổi do tinh giản biên chế, cán bộ, công chức, viên chức sẽ được hưởng đầy đủ chế độ nghỉ hưu nếu đáp ứng đủ những quy định.

Ai thuộc diện tinh giản biên chế năm 2021

Theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ, có 13 nhóm đối tượng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc diện tinh giản biên chế

Chính sách về hưu trước tuổi với công chức bị tinh giản biên chế

Cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sẽ được hưởng các chế độ tùy từng trường hợp theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP.

Tuổi nghỉ hưu của cán bộ, công chức, viên chức năm 2021

Năm 2021, tuổi nghỉ hưu của cán bộ, công chức, viên chức thực hiện theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019.

Có nên nghỉ hưu trước tuổi?

Những lao động sức khỏe đã quá yếu, không đảm bảo cho công việc hoặc bị suy giảm khả năng lao động nên cân nhắc nghỉ hưu trước tuổi nếu đủ điều kiện hưởng mức lương tối đa khi đã đóng đủ số năm BHXH theo quy định

Cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế được hưởng chế độ gì?

Cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sẽ được hưởng các chế độ tùy từng trường hợp theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ:

NÓNG: Chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế

Cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sẽ được hưởng các chế độ tùy từng trường hợp theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ

Những đối tượng công chức, viên chức, người lao động thuộc diện tinh giản biên chế hàng năm

Theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các đối tượng sau đây sẽ nằm trong diện tinh giản biên chế hàng năm tại các đơn vị.

Đối tượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc diện tinh giản biên chế

Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các đối tượng sau đây sẽ thuộc diện tính giản biên chế hàng năm theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ.

Hướng dẫn thực hiện tinh giản biên chế năm 2021

Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về tính chính xác của từng trường hợp tinh giản biên chế

Hà Nội dành 7 tỷ đồng chi tinh giản biên chế đợt 4 năm 2020

UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt danh sách và kinh phí hơn 7 tỷ đồng để tinh giản biên chế của thành phố đợt 4 năm 2020.

Hà Nội phê duyệt hơn 7 tỷ đồng để tinh giản biên chế đợt 4 năm 2020

Ngày 29-7, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết, xét đề nghị của liên sở Nội vụ - Tài chính, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 3290/QĐ-UBND ngày 27-7-2020 về việc phê duyệt danh sách và kinh phí chi trả cho công chức, viên chức, cán bộ, công chức cấp xã, lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17-11-2000 của Chính phủ của thành phố Hà Nội, đợt 4 năm 2020.

Hà Nội phê duyệt danh sách và kinh phí hơn 7 tỷ đồng để tinh giản biên chế

Xét đề nghị của liên Sở: Nội vụ - Tài chính, UBND Thành phố đã ban hành Quyết định số 3290/QĐ-UBND ngày 27/7/2020 phê duyệt danh sách và kinh phí hơn 7 tỷ đồng để tinh giản biên chế đợt 4/2020.

Đề xuất sửa đổi quy định về tinh giản biên chế, về hưu trước tuổi

Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) và Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) nên một số quy định về chính sách tinh giản biên chế tại Nghị định số 108/2014/NĐ-CP và Nghị định số 113/2018/NĐ-CP không còn phù hợp.

Người lao động phải làm gì khi bị tinh giản biên chế sai đối tượng?

Thời gian qua, nhiều cơ quan, đơn vị đã thực hiện tinh giản biên chế mạnh mẽ, nhằm loại bỏ những công chức không đáp ứng yêu cầu của công việc để thu gọn bộ máy...

Sửa đổi quy định về tinh giản biên chế, về hưu trước tuổi

Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.

Đề xuất sửa đổi quy định về tinh giản biên chế, về hưu trước tuổi

Một số quy định về chính sách tinh giản biên chế sẽ được sửa đổi để phù hợp với Luật mới.

Từ 1-7, sẽ điều chỉnh tinh giản biên chế

Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi đối tượng tinh giản biên chế là cán bộ, công chức được phân loại, đánh giá xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực để phù hợp với Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi

Trách nhiệm khi tinh giản biên chế sai đối tượng

Nếu cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sai đối tượng thì có thể phải hoàn trả lại số tiền trợ cấp đã được nhận từ chính sách tinh giản biên chế cũng như sẽ được sắp xếp quay trở lại làm việc.

Công chức, viên chức chỉ được hưởng chế độ tinh giản biên chế đến hết năm 2021

Đây là nội dung quan trọng được quy định cụ thể tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.

Cán bộ, công chức bị tinh giản biên chế trong trường hợp nào và mức trợ cấp thôi việc khi tinh giản biên chế?

Hiện nay, để loại bỏ những công chức không đáp ứng yêu cầu của công việc, các cấp, các ngành đang thực hiện chế độ tinh giản biên chế một cách nghiêm túc, mạnh mẽ.

Tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức trong trường hợp nào?

Tinh giản biên chế được hiểu là đánh giá, phân loại, đưa ra khỏi biến chế những người dôi dư, không đáp ứng được yêu cầu công việc cũng như không sắp xếp công việc khác và giải quyết chế độ, chính sách cho họ.

Các trường hợp sẽ bị tinh giản biên chế công chức, viên chức cần lưu ý

Đối với công chức, viên chức không đạt chuẩn chuyên môn theo quy định hoặc không hoàn thành nhiệm vụ trong nhiều năm thì có thể bị xem xét đưa vào diện tinh giản biên chế.

Năm 2020, trường hợp nào giáo viên sẽ bị tinh giản biên chế?

Tinh giản biên chế là một trong những chính sách nhằm loại bỏ những người không đạt tiêu chuẩn, dôi dư ra khỏi biên chế. Vậy, giáo viên sẽ bị tinh giản biên chế trong trường hợp nào?

Năm 2020: Hàng loạt trường hợp nghỉ hưu trước tuổi vẫn được hưởng đủ lương

Điều 54 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nêu rõ, người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và đủ 60 tuổi đối với nam, 55 tuổi đối với nữ sẽ được hưởng lương hưu. Nếu nghỉ trước độ tuổi này sẽ bị trừ tỷ lệ hưởng với mức 2% cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi. Tuy vậy, vẫn có 5 trường hợp pháp luật cho phép người lao động nghỉ hưu trước tuổi mà vẫn được hưởng đủ lương.

Hà Nội: Thông qua hơn 150.000 biên chế hành chính, sự nghiệp năm 2020

Ngày 4/12, tại kỳ họp lần thứ 11, HĐND TP khóa XV, HĐND TP Hà Nội thông qua Nghị quyết về tổng biên chế hành chính, sự nghiệp thành phố Hà Nội năm 2020 với 95/96 đại biểu có mặt tán thành.

Quyền lợi của giáo viên và những điều cần biết khi tinh giản biên chế

Từ 01/7/2020, khi Luật giáo dục 2019 có hiệu lực thi hành, những giáo viên chưa đạt chuẩn mới sẽ phải tham gia lộ trình nâng chuẩn cụ thể tùy vào từng địa phương, tùy từng trường hợp. Nếu không thực hiện nâng chuẩn những giáo viên này có thể sẽ thuộc diện tinh giản biên chế.

Toàn bộ chế độ nghỉ hưu, nghỉ hưu trước tuổi của giáo viên

Tuổi nghỉ hưu đã chính thức được thông qua và áp dụng từ 01/01/2021, việc tăng thực hiện theo lộ trình, không có ngoại lệ nào cho giáo viên.

Hướng dẫn thực hiện tinh giản biên chế

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa ban hành Công văn 3121/LĐTBXH-TCCB về việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo Nghị định 113/2018/NĐ-CP.

Tinh giản biên chế: Quyền lợi của cán bộ, công chức sẽ thế nào?

Cán bộ, công chức tinh giản biên chế được hưởng trợ cấp một lần bằng 03 tháng tiền lương hiện hưởng theo quy định…

Quy định mới về chính sách đối với người về hưu trước tuổi

Chính phủ đã ban hành Nghị định 113/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2014/NĐ-CP chính sách tinh giản biên chế.