Bộ Nội vụ vừa có Công văn 3538/BNV-TCBC về tính hưởng chế độ, chính sách tinh giản biên chế, trong đó lưu ý 10 quy định về chế độ tinh giản biên chế mới nhất với công chức, viên chức từ năm 2022.
Ngày 28/7/2022, Bộ Nội vụ có Công văn 3538/BNV-TCBC về tính hưởng chế độ, chính sách tinh giản biên chế.Theo đó, 10 quy định về tinh giản biên chế với công chức, viên chức năm 2022 cần lưu ý.
Theo Kết luận của Bộ Chính trị, giai đoạn 2021-2026 tinh giản 5% biên chế cán bộ, công chức, 10% viên chức. Vậy những trường hợp nào thuộc diện tinh giản?
Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐB Quốc hội TP Hà Nội Phạm Thị Thanh Mai đề nghị Thành đoàn Hà Nội sớm ban hành chương trình chuyên biệt riêng về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo đúng Luật; tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của lực lượng thanh niên trong công tác này...
Ngày 24/8, đồng chí Lường Đức Thắng- Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh cùng Đoàn công tác tiến hành giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật và nghị quyết của HĐND tỉnh về cán bộ, công chức cấp xã và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ phố tại huyện Bạch Thông.
Bạn đóng bảo hiểm trên 30 năm nên nếu bạn nghỉ ốm đau có xác nhận của cơ sở y tế 2 năm liên tiếp là trên 60 ngày thì mới xem là vượt số ngày nghỉ việc do ốm đau.
Chính phủ quy định chính sách về hưu sớm với các đối tượng thuộc diện tinh giản biên chế theo quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP.
Vấn đề nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ hưu theo diện tinh giản biên chế luôn là đề tài của người lao động nhất là giáo viên cả nước.
Trong năm 2021, nhiều chính sách tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động chính thức có hiệu lực.
Đây là nội dung nổi bật quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.
Theo quy định mới, một số đối tượng tinh giản biên chế nếu về hưu trước tuổi sẽ không bị trừ tỷ lệ lương hưu và được trợ cấp tiền lương cho thời gian nghỉ hưu trước tuổi.
Nghị định 143/2020/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế vừa được Chính phủ ban hành đã bổ sung hàng loạt các trường hợp thuộc diện tinh giản biên chế đối với cán bộ, công chức, viên chức.
Cán bộ, công chức, viên chức có chuyên ngành đào tạo không phù hợp với vị trí việc làm, nên không hoàn thành nhiệm vụ được giao nhưng không thể bố trí việc làm khác sẽ nằm trong diện tinh giản biên chế.
Đây là nội dung nổi bật quy định tại Nghị định 143/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều về chính sách tinh giản biên chế để phù hợp với các quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Viên chức sửa đổi 2019 và Bộ luật Lao động 2019.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 143/2020/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.
Ông Nguyễn Minh Công, sinh ngày 11/1/1965, là giáo viên tiểu học hạng III tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ông Công có nguyện vọng xin nghỉ hưu trước tuổi để hưởng chế độ hưu trí và chế độ tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP.
Kể từ ngày 1-1-2021, có nhiều thay đổi về tuổi nhận lương hưu và mức hưởng lương hưu.
Khi về hưu trước tuổi do tinh giản biên chế, cán bộ, công chức, viên chức sẽ được hưởng đầy đủ chế độ nghỉ hưu nếu đáp ứng đủ những quy định.
Theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ, có 13 nhóm đối tượng cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc diện tinh giản biên chế
Cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sẽ được hưởng các chế độ tùy từng trường hợp theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP.
Năm 2021, tuổi nghỉ hưu của cán bộ, công chức, viên chức thực hiện theo quy định tại Bộ luật Lao động 2019.
Những lao động sức khỏe đã quá yếu, không đảm bảo cho công việc hoặc bị suy giảm khả năng lao động nên cân nhắc nghỉ hưu trước tuổi nếu đủ điều kiện hưởng mức lương tối đa khi đã đóng đủ số năm BHXH theo quy định
Cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sẽ được hưởng các chế độ tùy từng trường hợp theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ:
Cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sẽ được hưởng các chế độ tùy từng trường hợp theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ
Theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các đối tượng sau đây sẽ nằm trong diện tinh giản biên chế hàng năm tại các đơn vị.
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thuộc các đối tượng sau đây sẽ thuộc diện tính giản biên chế hàng năm theo quy định tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng và trước pháp luật về tính chính xác của từng trường hợp tinh giản biên chế
UBND TP Hà Nội vừa phê duyệt danh sách và kinh phí hơn 7 tỷ đồng để tinh giản biên chế của thành phố đợt 4 năm 2020.
Ngày 29-7, Văn phòng UBND thành phố Hà Nội cho biết, xét đề nghị của liên sở Nội vụ - Tài chính, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 3290/QĐ-UBND ngày 27-7-2020 về việc phê duyệt danh sách và kinh phí chi trả cho công chức, viên chức, cán bộ, công chức cấp xã, lao động hợp đồng theo Nghị định 68/2000/NĐ-CP ngày 17-11-2000 của Chính phủ của thành phố Hà Nội, đợt 4 năm 2020.
Xét đề nghị của liên Sở: Nội vụ - Tài chính, UBND Thành phố đã ban hành Quyết định số 3290/QĐ-UBND ngày 27/7/2020 phê duyệt danh sách và kinh phí hơn 7 tỷ đồng để tinh giản biên chế đợt 4/2020.
Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV đã thông qua Bộ luật Lao động 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) và Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) nên một số quy định về chính sách tinh giản biên chế tại Nghị định số 108/2014/NĐ-CP và Nghị định số 113/2018/NĐ-CP không còn phù hợp.
Thời gian qua, nhiều cơ quan, đơn vị đã thực hiện tinh giản biên chế mạnh mẽ, nhằm loại bỏ những công chức không đáp ứng yêu cầu của công việc để thu gọn bộ máy...
Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 108/2014/NĐ-CP và Nghị định 113/2018/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.
Một số quy định về chính sách tinh giản biên chế sẽ được sửa đổi để phù hợp với Luật mới.
Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi đối tượng tinh giản biên chế là cán bộ, công chức được phân loại, đánh giá xếp vào mức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực để phù hợp với Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi
Nếu cán bộ, công chức, viên chức bị tinh giản biên chế sai đối tượng thì có thể phải hoàn trả lại số tiền trợ cấp đã được nhận từ chính sách tinh giản biên chế cũng như sẽ được sắp xếp quay trở lại làm việc.
Đây là nội dung quan trọng được quy định cụ thể tại Nghị định 108/2014/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế.