Đến nay Việt Nam đã có khá nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo nhưng thực thi trong thực tiễn còn hạn chế do thiếu sự đồng bộ, nhiều chủ trương lớn nhưng chưa được cụ thể hóa thành các giải pháp cụ thể...
Kết luận tại tại buổi 'Họp bàn về những vấn đề liên quan chính sách ưu đãi và những vướng mắc khó khăn của doanh nghiệp cần tháo gỡ', ngày 6/7, ông Hoàng Minh - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) yêu cầu cần tập trung xác định rõ vai trò, vị thế, quan điểm phát triển doanh nghiệp KHCN.
Sáng ngày 6/7, tại buổi 'Họp bàn về những vấn đề liên quan chính sách ưu đãi và những vướng mắc khó khăn của doanh nghiệp cần tháo gỡ', đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam đã kiến nghị về ưu đãi hoạt động đổi mới sáng tạo, thúc đẩy khoa học công nghệ (KHCN).
Ngày 30/5, tại buổi đối thoại với với các doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường đề nghị các sở, ngành phải rút ngắn thời gian giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp, không mời tới mời lui.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường đề nghị các sở, ngành phải rút ngắn thời gian giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp, không mời tới mời lui hoặc nhiều lần đưa giấy hẹn.
Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Đà Nẵng đề nghị các doanh nghiệp trên địa bàn đã được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN thực hiện đúng các quy định liên quan đến doanh nghiệp KH&CN.
Bên cạnh những kết quả khả quan, vẫn còn không ít doanh nghiệp gặp khó khi thực hiện các dự án đầu tư phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ; khó khăn trong việc đưa các sản phẩm ra thị trường.
Sau khi nhận được quyết định, Tipharco đã chấp hành và hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ tài chính vào Kho bạc Nhà nước tỉnh Tiền Giang tại ngày 22/11/2023.
Mặc dù đã có chính sách riêng hỗ trợ doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN), nhưng doanh nghiệp lại khó khăn tiếp cận, bởi các chính sách đang chưa sát với thực tế. Đây là nguyên nhân dẫn đến số lượng doanh nghiệp KHCN còn khiêm tốn và chưa xem trọng KHCN.
Đây là một trong những chính sách được quy định riêng cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo (startup) tại TP.HCM, theo cơ chế, chính sách đặc thù đang được thảo luận dành cho Thành phố.
Chia sẻ tại Hội thảo 'Giải pháp tạo động lực sáng chế và phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN)', sáng 2/12, ông Phùng Minh Hải - Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ cho rằng, hiện không có nhiều lựa chọn khi doanh nghiệp muốn nhận chuyển giao sáng chế để trở thành doanh nghiệp KHCN.
Thông tư 19/2021/TT-BCT ngày 23-11-2021 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư 55/2015/TT-BCT ngày 30-12-2015 quy định trình tự, thủ tục xác nhận ưu đãi và hậu kiểm ưu đãi đối với các Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thôngtư 10/2021/TT-BKHCN quy định biện pháp thi hành một số điều của Nghị định số 13/2019/NĐ-CPvề doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Căn cứ Nghị định 13/2019/NĐ-CP, về doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN). Đến nay, tỉnh Hà Giang đã có 5 doanh nghiệp được Sở KH&CN cấp chứng nhận doanh nghiệp KH&CN, gồm: Công ty CP phát triển công nghệ Hà Giang; Chi nhánh công ty CP và Phát triển nông lâm nghiệp và môi trường Việt Nam; Công ty TNHH Thành Sơn; Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư và Phát triển công nghệ Gia Hoàng; Công ty CP KH&CN HAMINT. Trong số 5 doanh nghiệp KH&CN được công nhận, có 4 đơn vị nghiên cứu, ứng dụng đưa vào sản xuất dược liệu hoặc sản xuất các sản phẩm từ nguồn liệu địa phương như chè Shan tuyết ở Hà Giang.
DVVN - Công ty TNHH MTV HBIC được thành lập để triển khai và quản lý dự án 900 tỷ đồng tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Hòa Bình (HBIC) ở địa chỉ khu đất số Lô E2a-9, E2a-11, Khu công nghệ cao, phường Long Thạnh Mỹ, quận 9, TP.HCM.
Mặc dù đạt được một số kết quả nhất định trong phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH và CN), song so với tiềm năng thì số lượng doanh nghiệp này trên địa bàn tỉnh còn quá ít. Các địa phương cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để phát triển doanh nghiệp KH và CN. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Quy định mới về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ; Thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA; Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Hướng dẫn quản lý hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế... là những chính sách mới về lĩnh vực tài chính bắt đầu có hiệu lực từ tháng 03/2021.
Thực hiện Nghị định 13/2019/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 1/3/2021 sẽ tiến hành miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KHCN) trên địa bàn tỉnh.
Mới đây, Bộ Tài chính ban hành Thông tư 03/2021/TT-BTC hướng dẫn về miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN) quy định tại Nghị định 13/2019/NĐ-CP ngày 01/02/2019.
Ngày 23/7, Sở Khoa học – Công nghệ (KH-CN) Đà Nẵng cho hay, trên địa bàn TP vừa có 3 doanh nghiệp được Giám đốc Sở KH-CN Đà Nẵng xét duyệt, cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN. Tính đến nay toàn TP chỉ mới có 11 doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận Doanh nghiệp KH&CN.
Không cần phải hoạt động trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ, bất cứ doanh nghiệp nào được công nhận là doanh nghiệp KHCN cũng sẽ được miễn giảm thuế thu nhập. Vậy điều kiện nào để được công nhận là doanh nghiệp KHCN? VietTimes đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Xuân Đích - Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KHCN (Bộ KHCN) để tìm hiểu về vấn đề này.
Nghị định số 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH-CN đã bỏ quy định về lĩnh vực được chọn để đăng ký doanh nghiệp KH-CN. Trường hợp nếu không có bằng sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp trình bày sản phẩm đăng ký cho hội đồng nghiệm thu ngoài ngân sách do sở KH-CN địa phương thành lập… để nhanh chóng xác nhận doanh nghiệp KH-CN.