Tài xế sắp thoát cảnh 'khóc ròng' khi bị phạt nguội

Cục Cảnh sát Giao thông (CSGT) đang đề xuất sửa đổi quy trình phạt nguội, tạo điều kiện cho người vi phạm nộp phạt tại địa phương.

Đề xuất xử phạt không cần lập biên bản với lỗi bị phát hiện qua hệ thống giám sát

Cục CSGT đang báo cáo Bộ Công an đề xuất Chính phủ tiến tới cho thí điểm xử phạt các trường hợp vi phạm giao thông được phát hiện qua hệ thống giám sát sẽ không phải lập biên bản.

Thí điểm quy định người dân không phải đi hàng trăm km nộp phạt nguội

Cục CSGT đề xuất thí điểm xử phạt qua hệ thống giám sát sẽ không phải lập biên bản nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xử lý VPHC.

Đề xuất thí điểm xử phạt vi phạm giao thông không cần lập biên bản

Việc thí điểm xử phạt vi phạm giao thông được phát hiện qua hệ thống giám sát không phải lập biên bản vì các chứng cứ đã rõ, các tài liệu chứng minh ai là người vi phạm và các nội dung khác để ra quyết định xử phạt đều đầy đủ.

CSGT sẽ xử phạt không cần lập biên bản, tài xế hết lo phạt nguội phải đi xa

Cục CSGT đề xuất thí điểm xử phạt vi phạm giao thông không cần lập biên bản và tháo gỡ bất cập nhiều người phải đi hàng trăm km nộp phạt nguội.

Tài xế không còn phải đi hàng trăm km vì phạt nguội

Người vi phạm không phải đến trụ sở đơn vị quản lý tuyến đường để lập biên bản và nhận quyết định xử phạt mà có thể đến trụ sở cơ quan công an cấp huyện nơi sinh sống.

Tài xế không phải đi hàng trăm km để nộp phạt nguội nhờ thay đổi lớn

Quá trình giải quyết vi phạm giao thông được phát hiện qua hệ thống giám sát, nhiều người phải đi hàng trăm cây số để nộp phạt nguội. Khắc phục tình trạng trên Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) đã có đề xuất tháo gỡ vấn đề này.

Vì sao 194 công nhân ở Sơn La bị chấm dứt hợp đồng lao động?

194 công nhân thuộc Công ty TNHH Nông nghiệp Tô Hiệu - Sơn La đã có đơn kiến nghị về việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mặc dù họ vẫn hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nguyên nhân vì sao các công nhân này bị chấm dứt hợp đồng lao động?

Bàn thảo xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động cơ sở GD mầm non độc lập

Sáng nay 19/5 tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT đã họp Ban soạn thảo và tổ biên tập, cho ý kiến về xây dựng Thông tư ban hành quy chế tổ chức và hoạt động nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non độc lập.

'Tan đàn xẻ nghé' đất trồng rừng 135

Hàng chục hécta đất rừng 135 (đất lâm nghiệp giao để trồng rừng theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP của Chính phủ) mà Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Phi Liêng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) giao khoán cho các hộ trồng rừng đã bị 'phù phép' thành đất sản xuất nông nghiệp từ khi nào không hay.

Bộ GD&ĐT cấp phép cho hai trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tư nhân

Bộ GD&ĐT vừa ký quyết định cho phép thành lập 2 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tư nhân. Đây là lần đầu tiên, Việt Nam có sự tham gia của tư nhân vào hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.

Cấp phép thành lập 2 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tư nhân

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký quyết định cho phép thành lập 2 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tư nhân.

Hai trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tư nhân đầu tiên được cấp phép

Bộ GD&ĐT vừa ký quyết định cho phép thành lập 2 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục tư nhân. Đây là lần đầu tiên, Việt Nam có sự tham gia của tư nhân vào hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.

3 trường hợp đủ điều kiện nghỉ hưu từ năm 2021

Bộ LĐ-TB&XH thông tin về ba trường hợp đủ điều kiện nghỉ hưu từ ngày 1-1-2021.

Mốc tuổi tính lương hưu với 3 trường hợp

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội vừa có văn bản trả lời bảo hiểm xã hội về việc tính thời điểm tuổi nghỉ hưu và hưởng lương hưu theo Nghị định 135 của Chính phủ.

Cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng: Cần sự vào cuộc tích cực của chính quyền cơ sở

Để thực hiện mục tiêu ngăn chặn và từng bước đẩy lùi tệ nạn ma túy trên địa bàn, cùng với việc tăng cường công tác đấu tranh phòng chống tội phạm về ma túy, huyện Hàm Tân tiếp tục đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng. Qua đó từng bước làm giảm tội phạm và tệ nạn ma túy, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trên địa bàn.

Hàng loạt chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2021

Nhiều chính sách, quy định mới về kinh tế, xã hội sẽ có hiệu lực từ tháng 1/2021...

Những chính sách quan trọng có hiệu lực từ ngày 1/1/2021

Từ 1/1/2021, nhiều luật được Quốc hội thông qua chính thức có hiệu lực. Cùng với đó, nhiều chính sách mới được ban hành nhằm hướng dẫn thi hành luật.

Cấp đất, giao rừng 'nhầm' cho cán bộ: Có thu hồi được không?

Nhiều cán bộ khi còn đương chức ở 2 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông được giao đất, rừng mặc dù họ không thuộc đối tượng được nhận theo quy định. Thanh tra Chính phủ vào cuộc, yêu cầu thu hồi toàn bộ diện tích giao trái quy định này nhưng 8 năm qua, chính quyền địa phương vẫn loay hoay chưa xử lý xong.

Đầu năm 2021 chính thức tăng tuổi nghỉ hưu

Bắt đầu từ ngày 1-1-2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ tăng theo Nghị định số 135/2020/NĐ-CP ngày 18-11-2020 của Chính phủ quy định về tuổi nghỉ hưu (gọi tắt là Nghị định 135).

Công khai minh bạch trong thực hiện

Trao đổi với Đại Đoàn Kết về Nghị định 135/2020, Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội Bùi Sỹ Lợi cho rằng: Tăng tuổi hưu, phải quy định hết sức chặt chẽ tiêu chuẩn, điều kiện để công khai, minh bạch. Quan trọng là không để cho người lao động, chủ sử dụng lao động áp dụng Nghị định một cách tùy tiện mà phải đảm bảo một cách thống nhất, đồng bộ, đảm bảo quyền lợi ích của người lao động.

Chi tiết lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu với người lao động từ 2021

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định tuổi nghỉ hưu của người lao động từ ngày 1-1-2021.

Vốn FDI tập trung mạnh cho giáo dục

Mức độ quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài đến lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam đã tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào giáo dục từ tháng 8/2018 - thời điểm Nghị định 86/2018/NĐ- CP có hiệu lực - đến tháng 10/2019 đạt 97 triệu USD, trong đó các hoạt động mua bán sát nhập (M&A) cụ thể là mua cổ phiếu trong lĩnh vực giáo dục chiếm 37%.

Đơn Dương: Rà soát để thực hiện giao rừng theo Nghị định 168

Do những vấn đề đặt ra từ thực tiễn, năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định 168 quy định về khoán rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong các ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ. Vì vậy, huyện Ðơn Dương đã tiến hành rà soát lại để thực hiện theo quy định tại nghị định này.

M&A chiếm ưu thế vốn ngoại đổ vào giáo dục

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào giáo dục từ tháng 8/2018 - thời điểm Nghị định 86/2018/NĐ-CP có hiệu lực - đến tháng 10/2019 đạt 97 triệu USD, trong đó các hoạt động M&A, cụ thể là mua cổ phiếu trong lĩnh vực giáo dục chiếm 37%.

97 triệu USD vốn FDI đổ vào ngành giáo dục trong hơn một năm

Đó là số liệu được ông Troy Griffiths, Phó tổng giám đốc Savills Việt Nam đưa ra mới đây, nhân sự kiện ngày Nhà giáo Việt Nam, và sau hơn 1 năm Nghị định 86 đi vào thực tiễn.

'Phù phép' đất rừng 135

Hàng chục hecta đất rừng 135 (đất lâm nghiệp giao để trồng rừng theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP của Chính phủ) đã bị 'phù phép' để trở thành đất trồng cây nông nghiệp. Điều đáng nói là việc 'phù phép' này được cho là có sự tiếp tay của chính những cán bộ làm công tác quản lý, bảo vệ rừng.