Để siết lại các hoạt động xuất khẩu tiểu ngạch, tại dự thảo sửa đổi Nghị định 14/2018 về hoạt động thương mại biên giới, Bộ Công Thương đề xuất, từ 1/1/2029, hàng xuất theo phương thức này sẽ bị giảm dần số lần, số tiền được miễn thuế. Phương án cụ thể sẽ do Bộ Tài chính đề xuất.
Bộ Công thương cho rằng, một số quy định để thúc đẩy trao đổi thương mại hàng hóa hiện không còn phù hợp, không theo kịp phát triển của thương mại biên giới và chính sách phát triển thương mại, quản lý biên giới.
Theo Bộ Tài chính, khoảng 90% mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa mua bán trao đổi của cư dân biên giới đang được hưởng mức thuế suất 0%.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới đất liền Việt Nam sang Trung Quốc đạt 23,5 tỷ USD trong năm ngoái, mức này giảm 44% so với năm 2021.
Hiện Bộ Công Thương đang xin ý kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP để xuất khẩu tiểu ngạch được trả về đúng bản chất.
3 tháng đầu năm, trong bối cảnh nhiều thị trường như Mỹ, châu Âu nhu cầu chưa phục hồi, Trung Quốc lại nổi lên như điểm sáng xuất khẩu cho nhiều mặt hàng nông sản Việt Nam. Tuy nhiên, để có thể tiến sâu hơn vào thị trường tỷ dân này, cần có sự chuyển mình mạnh mẽ vì Trung Quốc đã không còn dễ tính.
Thủy sản nhập khẩu tăng mạnh, xuất khẩu gạo sang Indonesia tăng đột biến, lãi suất điều hành giảm, khách quốc tế đến Việt Nam tăng... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Bộ Công Thương đang tính đến phương án sẽ dừng xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc kể từ thời điểm đầu năm 2028, có nghĩa những yêu cầu để xuất khẩu sang thị trường này sẽ bị siết chặt hơn và nông sản Việt chuẩn bị bước vào giai đoạn mới khi làm ăn với thị trường Trung Quốc.
Xuất khẩu theo phương thức trao đổi cư dân biên giới - xuất khẩu tiểu ngạch sẽ được siết lại và nâng cao yêu cầu về tiêu chuẩn hàng hóa từ đầu năm 2025, nhằm tránh tái diễn ùn ứ tại cửa khẩu, nhất là với Trung Quốc.
VTV.vn - Xuất khẩu theo phương thức trao đổi cư dân biên giới (tiểu ngạch) sẽ được siết lại từ đầu năm 2025, như một cách tránh tái diễn ùn ứ tại cửa khẩu,...
Hàng xuất qua các cửa khẩu biên giới Trung Quốc, gồm hàng xuất chính ngạch theo thông lệ quốc tế và hàng xuất khẩu theo trao đổi cư dân (tiểu ngạch). Hàng xuất theo diện tiểu ngạch được hưởng các ưu đãi, như miễn kiểm dịch, không cần hợp đồng, không cần thanh toán qua ngân hàng và được miễn thuế với hàng dưới 8.000 nhân dân tệ một người một ngày. Dòng hàng này thường hay bị ùn ứ tại cửa khẩu làm ảnh hưởng đến cán cân thương mại và uy tín hàng hóa vì thế cần siết tiểu ngạch, mở chính ngạch...
Khi xuất khẩu tiểu ngạch, các doanh nghiệp Việt luôn ở thế bị động, bị ép giá và rất nhiều rủi ro khác.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 14/2018 về hoạt động thương mại biên giới. Trong đó, đáng chú ý, cơ quan này đề xuất một lộ trình để hoạt động thương mại biên giới dần chuyển từ tiểu ngạch sang chính ngạch.
Cửa khẩu Đông Hưng (cầu Bắc Luân 2) – phía Việt Nam là cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh – đã được Tổng Cục Hải quan Trung Quốc nghiệm thu và trở thành nơi đủ điều kiện để Việt Nam tiến hành xuất khẩu lương thực sang Quảng Tây (Trung Quốc).Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của người dân tại dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 14/2018 về hoạt động thương mại biên giới, theo chinhphu.vn.
Theo dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 14/2018 về hoạt động thương mại biên giới đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến, xuất khẩu theo phương thức trao đổi cư dân biên giới (tiểu ngạch) sẽ bị siết lại từ đầu năm 2025, như một cách tránh tái diễn ùn ứ tại cửa khẩu, nhất là với Trung Quốc.
Bộ Công Thương đề xuất từ ngày 1/1/2025 sẽ giảm số lần được miễn thuế và số tiền được miễn thuế cho nhập khẩu hàng hóa theo hình thức trao đổi cư dân (tiểu ngạch).
Bộ Công Thương đề xuất bắt đầu từ 2028, các cửa khẩu, lối mở chỉ làm thủ tục thông quan cho các mặt hàng đã được cấp phép, xuất chính ngạch sang Trung Quốc.