Chơi hụi là hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách chơi hụi, điều kiện để chơi hụi.
Tháng 10/2023, một cặp vợ chồng ở phường Quảng Vinh, TP Sầm Sơn tuyên bố vỡ họ, hụi, cả trăm hộ dân làng trên xóm dưới ở trong phường điêu đứng khi không đòi được tiền. Ông Phạm Đình Quang, khu phố Quang Minh - người tham gia chơi họ cho biết: Gia đình chị D., anh T. là chủ họ khoảng 15 năm nay nên nhiều người trong xã tin tưởng gửi tiền. Thế rồi bỗng nhiên chị D. thông báo vỡ nợ, khiến hàng chục hộ dân lo lắng, gửi đơn cầu cứu, tố giác tới cơ quan công an. Sau gần 10 tháng xảy ra vụ việc, đến nay vẫn 'dậm chân tại chỗ', tiền chưa lấy lại được mà gia đình chủ họ không thấy có mặt ở địa phương.
Bộ Tư pháp vừa ban hành Kế hoạch triển khai sơ kết 05 năm thực hiện Nghị định 19/2019/NĐ-CP của Chính phủ về họ, hụi biêu, phường (Nghị định 19).
Để ngăn chặn tình trạng lợi dụng góp hụi để lừa đảo chiếm đoạt tài sản do 'vỡ hụi', 'giật hụi', kịp thời xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật, lãnh đạo tỉnh Trà Vinh yêu cầu các cơ quan chức năng, địa phương siết chặt quản lý hoạt động này.
VKSND hai cấp tỉnh Long An thực hiện tốt quy định phối hợp cung cấp thông tin tuyên truyền với Báo Bảo vệ pháp luật, Tạp chí kiểm sát, cơ quan báo chí địa phương nhằm làm tốt nhiệm vụ tuyên truyền Ngành Kiểm sát nhân dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế.
Xử lý vi phạm hành chính (VPHC) là công cụ quan trọng trong hoạt động quản lý Nhà nước nhằm duy trì trật tự, kỷ cương hành chính trong đời sống kinh tế - xã hội. Thời gian qua, công tác quản lý Nhà nước về xử lý VPHC trên địa bàn TP Hà Nội đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan chức năng quan tâm chỉ đạo thực hiện nên đã đạt được một số kết quả nhất định.
Ngày 19/3, Sở Tư pháp Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu về 'Kỹ năng xử phạt vi phạm hành chính'.
Sở Tư pháp TP Hà Nội tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ chuyên sâu về 'Kỹ năng xử phạt vi phạm hành chính' cho cán bộ công chức là người có thẩm quyền xử phạt, cán bộ công chức làm công tác tham mưu thiết lập hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính tại các Sở ngành, UBND cấp huyện, cấp xã trên địa bàn thành phố.
Tính đến cuối tháng 11, Cơ quan Điều tra Công an thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận nhận được 369 đơn tố cáo với tổng số tiền gần 200 tỷ đồng, liên quan đến đường dây huê hụi của 4 cá nhân.
Chiều 30/11, tại cuộc họp giao ban báo chí do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận tổ chức, ông Huỳnh Long Khánh, Trưởng Công an thành phố Phan Thiết thông tin cụ thể về các vụ vỡ huê hụi (chơi họ, huê) thời gian gần đây trên địa bàn thành phố Phan Thiết.
Vừa qua, Bộ Công an đã đưa ra khuyến cáo người dân cần cảnh giác trước những rủi ro khi tham gia hụi, họ.
Về nguyên tắc chơi hụi là một dạng giao kết dân sự giữa các bên, tuy nhiên trong quá trình tham gia nếu một trong các bên có hành vi gian dối để chiếm đoạt tài sản của người khác thì có thể bị phạt tù.
Theo Điều 471, Bộ luật Dân sự 2015, hụi được xem là một giao dịch dân sự hợp pháp, là giao dịch về tài sản theo tập quán, trên cơ sở thỏa thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh hụi và quyền, nghĩa vụ của các thành viên. Tuy nhiên, cần làm gì khi chủ hụi mất khả năng thanh toán cho hụi viên khi đến hạn, dẫn đến hành vi 'giật hụi'?
Mặc dù cơ quan chức năng liên tục cảnh báo, thế nhưng chỉ trong thời gian ngắn ở các tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh liên tiếp diễn ra nhiều vụ vỡ hụi hàng chục tỷ đồng.
'Chơi hụi' là hình thức huy động vốn của nhiều chủ thể cùng tham gia trên cơ sở thân quen với nhau, nhằm hỗ trợ làm ăn, buôn bán. Tuy nhiên, vì thiếu hiểu biết về pháp luật của người chơi khiến cho 'giật hụi' hay 'vỡ hụi' xảy ra phổ biến, người dân lao đao khi bị mất khoản tiền lớn.
Sau khi cầm tiền của những người chơi, chủ hụi ôm tiền bỏ trốn thì có bị xử lý hình sự không và nếu có thì mức xử lý thế nào?
Hàng chục người dân đang gửi đơn đến các cơ quan chức năng tố cáo bà Phan Thị N. (1972) và ông Võ L. (1969) thôn Vĩnh Phúc – xã Vĩnh Tân – huyện Tuy Phong có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua chơi hụi và huy động mượn tiền trả lãi.
Bạn đọc NGUYỄN VĂN THẢO (TP HCM) hỏi: Do cơ quan có một số hoàn cảnh khó khăn nên chúng tôi tổ chức chơi hụi nhằm mục đích tương trợ lẫn nhau. Chúng tôi là đảng viên. Vậy theo quy định của pháp luật, chúng tôi có được chơi hụi?
Sở Tư pháp tỉnh Sóc Trăng vừa phối hợp với Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho hội viên phụ nữ ở cơ sở tại các huyện Mỹ Tú, Thạnh Trị, Mỹ Xuyên với hơn 300 đại biểu là hội viên phụ nữ ở cơ sở tham dự.
Việc chơi hụi, họ, biêu, phường (sau đây gọi tắt là hụi) hiện khá phổ biến và đã được pháp luật bảo hộ. Việc tổ chức hụi nhằm mục đích tương trợ lẫn nhau giữa những người tham gia chơi hụi nhưng phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự.
Các cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực để hạn chế tình trạng tín dụng đen, tuy nhiên, công tác xử lý các vi phạm trong cho vay nặng lãi thu lời bất chính vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, đặc biệt là khi các quy định pháp lý chưa thực sự rõ ràng và đầy đủ.
Lãi suất trong họ có lãi do các thành viên của dây họ thỏa thuận hoặc do từng thành viên đưa ra để được lĩnh họ tại mỗi kỳ mở họ nhưng không vượt quá 20%/năm của tổng giá trị các phần họ phải góp trừ đi giá trị các phần họ đã góp trên thời gian còn lại của dây họ.