Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết khi xây dựng bảng lương mới sẽ có quan tâm đến lương giáo viên nói chung và lương giáo viên mầm non nói riêng.
Chiều 7/11, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, khi cải cách chính sách tiền lương sẽ ưu tiên xếp lương giáo viên cao nhất trong thang bảng lương khối hành chính sự nghiệp.
Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD&ĐT phối hợp khi xây dựng bảng lương mới căn cứ cơ sở vị trí việc làm, bảo đảm tiền lương cơ bản, cùng với phụ cấp sẽ có cao hơn bảng lương hành chính sự nghiệp.
Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD&ĐT phối hợp khi xây dựng bảng lương mới cho nhà giáo nói chung, GVMN nói riêng, căn cứ trên nguyên tắc Nghị quyết 27.
Thanh tra Chính phủ đã tham mưu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng chương trình thanh tra năm 2023 và năm 2024 có chỉ đạo các bộ, ngành địa phương thanh tra có trọng tâm, trọng điểm. Trong đó tập trung thanh tra đối với các dự án có sử dụng vốn đầu tư công không hiệu quả, các dự án trọng điểm lĩnh vực điện, than, dầu khí; các dự án công trình không đưa đất vào sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng…
Chiều 7/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV, trước câu hỏi của đại biểu Huỳnh Thị Phúc - Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về chính sách tiền lương của giáo viên mầm non, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, thực hiện Nghị định 204 và Quyết định 244, trong quá trình thực hiện phụ cấp ưu đãi nghề được Đảng, Nhà nước quan tâm, nhìn tổng thể giáo viên mầm non lương rất thấp chỉ khoảng 5-6 triệu đồng/tháng. Do đó, Bộ trưởng đã nêu đề xuất để giải quyết vấn đề này.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, lương bình quân của giáo viên mầm non hiện chỉ khoảng 5-6 triệu đồng/tháng, tới đây Bộ sẽ quan tâm để lương giáo viên xếp cao nhất trong bảng lương hành chính...
Chiều 7/11, Quốc hội tiếp tục chất vấn tại hội trường về lĩnh vực nội chính và tư pháp. Bộ trưởng Bộ Nội vụ đã trả lời về chính sách tiền lương cho giáo viên mầm non.
Ngày 17.10, Đoàn đại biểu Quốc hội TP.HCM đã tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri ngành giáo dục, ngành y tế trước kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15.
Theo tư lệnh ngành y tế, chế độ phụ cấp, đãi ngộ với đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế sẽ xem xét trong quá trình thực hiện cải cách tiền lương.
Thủ tướng nêu rõ do tác động bất lợi của nhiều yếu tố ở trong nước và quốc tế nên chưa đủ điều kiện để cải cách chính sách tiền lương cho cán bộ y tế.
Trả lời chất vấn ĐBQH Nguyễn Tạo, Thủ tướng cho biết do nhiều yếu tố nên chưa đủ điều kiện cải cách chính sách tiền lương với cán bộ y tế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư 08 quy định rõ mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức dạy học trong các trường công lập.
Bộ GD-ĐT vừa điều chỉnh giảm thời gian giữ chứng chỉ nghề nghiệp (CDNN) giáo viên mầm non hạng III nhưng tăng thời gian giữ CDNN giáo viên mầm non hạng II.
Sau khi kiểm tra, rà soát Bộ GD&ĐT điều chỉnh quy định về trình độ đào tạo của giáo viên tiểu học, THCS hạng I là đại học.
Hiện có khoảng 50% giáo viên trên cả nước chỉ nhận được mức lương từ 5-6 triệu đồng/tháng, đặc biệt với những giáo viên mầm non mới đi làm, mức lương chỉ khoảng 3 triệu đồng/tháng.
Từ tháng 8/2021, một số văn bản pháp luật quy định về tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức sẽ chính thức có hiệu lực.
Từ tháng 8-2021, Thông tư 02/2021 và Thông tư 03/2021 của Bộ Nội vụ sẽ chính thức có hiệu lực, với nhiều điểm mới trong chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Bắt đầu từ tháng 8 tới, Thông tư 02/2021 và Thông tư 03/2021 của Bộ Nội vụ sẽ chính thức có hiệu lực. Hai thông tư có nhiều điểm mới trong chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Thông tư 02/2021 và Thông tư 03/2021 của Bộ Nội vụ quy định nhiều điểm mới trong chế độ tiền lương đối với công chức, viên chức, người lao động.
Thông tư 02/2021/TT-BNV và Thông tư 03/2021/TT-BNV có hiệu lực thi hành từ tháng 8-2021 với nhiều quy định mới quan trọng về xếp lương với ngạch công chức chuyên ngành hành chính, đồng thời thay đổi chế độ nâng bậc lương của công chức, viên chức.
Ngày 11-6, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 02 (có hiệu lực từ ngày 1-8-2021) quy định mã số, tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và xếp lương đối với các ngạch công chức chuyên ngành hành chính (viết tắt là công chức hành chính) và công chức chuyên ngành văn thư (công chức văn thư). Bà Trần Thu Mai - Giám đốc Sở Nội vụ cho biết:
Thời gian tới sẽ phải sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành. Riêng phụ cấp độc hại, nguy hiểm sẽ được gộp chung với phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và được gọi chung là phụ cấp theo nghề.
Bộ GD&ĐT đã ban hành 4 Thông tư quy định về bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường trung học phổ thông (THPT), trung học cơ sở (THCS), tiểu học và mầm non công lập.
VKSND tối cao vừa có công văn số 5582/VKSTC-V15 gửi Thủ trưởng đơn vị thuộc VKSND tối cao (Văn phòng, Cơ quan điều tra, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại TP Hồ Chí Minh); các VKSND cấp cao, VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc thực hiện chế độ đối với hợp đồng lao động theo Nghị định 68.
Năm 2021, mức lương công chức thấp nhất là 2,0115 triệu đồng, cao nhất 14,9 triệu đồng/tháng; Lương viên chức thấp nhất 2,235 triệu đồng và cao nhất 11,92 triệu đồng/tháng
Bộ GD-ĐT vừa ban hành thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm và xếp lương đối với viên chức giảng dạy trong các trường cao đẳng sư phạm công lập.
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức chưa tăng, vì vậy các khoản tiền dưới đây của cán bộ, công chức cũng sẽ không tăng theo.
Cán bộ, công chức nếu đảm nhiệm nhiều chức vụ thì sẽ được hưởng mức phụ cấp chức vụ lãnh đạo của chức danh cao nhất và có thể được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm nếu đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định
Tùy vào từng đối tượng công chức, viên chức có mức hưởng phụ cấp lưu động khác nhau, kể cả công chức, viên chức tập sự nếu đáp ứng được các yêu cầu đều được hưởng
Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh chỉ áp dụng với công chức lãnh đạo kiêm nhiệm thêm một hoặc nhiều chức danh lãnh đạo ở cơ quan, đơn vị khác và mức hưởng bằng 10% của phụ cấp chức vụ lãnh đạo cộng với phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).