Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình) năm 2024, trong 8 tháng qua, Chương trình tiếp tục được Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện; UBND tỉnh đã kịp thời xử lý, giải quyết, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, cũng như kịp thời kiến nghị các cấp có thẩm quyền để đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Sáng nay (4/10), tại xã Mường Tùng, huyện Mường Chà, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Điện Biên gồm các đại biểu: Lò Thị Luyến, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự Giáo hội phật Giáo Việt Nam tỉnh Điện Biên; Quàng Thị Nguyệt, Công chức Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mường Chà tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời về việc giải quyết kiến nghị của cử tri huyện Đăk Pơ về các vấn đề liên quan đến đường giao thông, xây dựng và chế độ dinh dưỡng cho huấn luyện viên, vận động viên.
Góp ý về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Lào Cai - Sùng A Lềnh đề nghị, cần bổ sung một số danh mục, nội dung nhằm tạo điều kiện cho địa phương thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ của Chương trình.
Đó là đề nghị của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương tại phiên thảo luận tổ sáng nay, 16.1, về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Đánh giá cao việc Chính phủ đề xuất các cơ cơ chế, chính sách đặc thù vượt thẩm quyền nhằm đẩy nhanh tiến độ các chương trình mục tiêu quốc gia, các đại biểu Quốc hội kiến nghị cần làm rõ thêm một số nội dung trong dự thảo nghị quyết về các cơ chế này, đặc biệt liên quan phân cấp để tạo thuận lợi hơn nữa cho các địa phương trong quá trình triển khai thực hiện.
Theo Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, nguyên tắc lớn nhất của 8 cơ chế đặc thù cho các chương trình mục tiêu quốc gia là phân cấp mạnh. Tuy nhiên, Phó Thủ tướng cũng đặt vấn đề, không phải cái nào cũng giao được, 'nếu không khéo chúng ta sẽ mất cán bộ'.
Theo dự kiến chương trình Phiên họp thứ 29 của UBTVQH, UBTVQH sẽ cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia. Trước đó, tại Phiên họp mở rộng của Hội đồng Dân tộc thẩm tra dự thảo Nghị quyết này, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành đã nêu rõ 8 nhóm chính sách đặc thù trong thực hiện 3 CTMTQG được quy định tại Điều 4 của dự thảo, đề nghị Chính phủ xem xét, làm rõ một số nội dung để đảm bảo tính khả thi khi tổ chức thực hiện.
Sau 3 năm thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả trong công tác phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương; tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi giảm gần 10%.
Xây dựng các cơ chế, chính sách sát đúng với thực tiễn là điều kiện cần, trong khi triển khai thực hiện một cách kịp thời, hiệu quả là điều kiện đủ để đưa chính sách vào cuộc sống. Tuy nhiên, thực tế triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững đang cho thấy sự 'lệch pha' giữa chính sách và thực thi chính sách, dẫn đến tiến độ triển khai có độ trễ.
Có chế tài xử lý nghiêm theo quy định pháp luật đối với các chủ đầu tư, tổ chức, cá nhân cố tình né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám làm, cản trở, làm ảnh hưởng đến chất lượng, làm chậm tiến độ xây dựng công trình; kịp thời thay thế những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực, trì trệ, gây nhũng nhiễu, phiền hà; đồng thời đánh giá sự hài lòng của người dân đối với kết quả thực hiện xây dựng công trình đường giao thông nông thôn...
Chính phủ sẽ trình Quốc hội cho thí điểm cơ chế phân cấp gọn cho cấp huyện trong triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), coi đây là một trong những giải pháp quan trọng để đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 chương trình.
Ngày 30/10, tại Kỳ họp thứ 6, chia sẻ bên lề phiên họp giám sát tối cao việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về ba Chương trình mục tiêu quốc gia, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ ban hành văn bản hướng dẫn theo hướng dễ thực hiện, tránh chồng chéo; đồng thời chấn chỉnh tinh thần, thái độ, đạo đức công vụ của người trực tiếp thực hiện chương trình.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn.
Đóng góp ý kiến tại phiên thảo luận tổ về đánh giá giữa kỳ thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021-2025, kết quả rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật theo quy định tại Nghị quyết số 101/2023/QH15, các đại biểu đề cập đến những vướng mắc về cơ chế trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu Quốc gia và đề nghị phân bổ vốn cho 3 chương trình mục tiêu quốc gia cần theo cơ chế cả giai đoạn, không nên quyết toán từng năm.
Các xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng Trị hiện trạng tiêu chí nông thôn mới đạt được còn quá thấp so với vùng đồng bằng.
Qua kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (MTQGXDNTM) giai đoạn 2021 - 2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và 13 địa phương trên cả nước, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã kiến nghị xử lý tổng số tiền hơn 450 tỷ đồng.
Cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát bước đầu việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia chiều nay, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Đoàn giám sát làm rõ hơn trách nhiệm của Chính phủ, các Bộ, ngành, đồng thời xác định rõ thời hạn sửa đổi các văn bản hướng dẫn thực hiện còn vướng mắc.
Sáng 20-7, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ khảo sát tình hình thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia và làm việc với huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định. Cùng đi có Bí Thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Nghĩa Dũng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng, tổng nguồn vốn bố trí cho tỉnh Bình Định thực hiện 3 chương trình MTQG chưa thể đáp ứng được nhu cầu thực tế, vì thế tỉnh phải chắt chiu, huy động thêm các nguồn vốn của địa phương để thực hiện các dự án cho ra tấm, ra món, tránh manh mún, dàn trải.
Sáng 20/7, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dẫn đầu đoàn công tác của Chính phủ khảo sát tình hình thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia và làm việc với huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định.
Giảm nghèo bền vững vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp để củng cố hệ thống an sinh xã hội, giảm thiểu rủi ro về phúc lợi từ các yếu tố kinh tế - xã hội (KTXH), môi trường. Với nỗ lực của các cấp, ngành và sự chủ động của các hộ nghèo, công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
I. CHÍNH PHỦ
Ngày 30/6, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang Đặng Quốc Khánh và Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, các Đại biểu HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Quản Bạ sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XV và trước Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 30/6, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Giang Đặng Quốc Khánh và Đoàn ĐBQH tỉnh, các đại biểu HĐND tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Quản Bạ sau Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV và trước Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, việc sửa đổi Nghị định 27/2022/NĐ-CP về quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đã xong, sẽ ban hành trước ngày 15/6.
Ngày 07/6, phát biểu kết luận nội dung chất vấn đối với nhóm vấn đề dân tộc, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đề nghị Chính phủ, Ủy ban Dân tộc và các bộ ngành liên quan tập trung tháo gỡ các điểm nghẽn để đẩy nhanh tiến độ, tăng tốc, tạo đột phá và chuyển biến căn bản trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là việc phân bổ, quản lý, sử dụng vốn thực hiện chương trình.
Chiều 6.6, tiếp tục hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Năm, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh là 'tư lệnh ngành' thứ hai trả lời chất vấn trước Quốc hội.
Ủy ban Dân tộc đã có báo cáo gửi các vị đại biểu Quốc hội trước phiên chất vấn và trả lời chất vấn về một số nội dung liên quan đến nhóm lĩnh vực dân tộc.
Trong quá trình giám sát về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia tại các Bộ, ngành, địa phương, Đoàn giám sát của Quốc hội nhận thấy, các địa phương đang gặp khó trong việc ban hành cơ chế và triển khai lồng ghép vốn do không xác định được nội dung, phương pháp lồng ghép.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang lưu ý các địa phương hạn chế tối đa đầu tư dàn trải, phân tán, gây lãng phí nguồn lực, giảm hiệu quả đầu tư, thậm chí gây rủi ro về công tác cán bộ.
Phó Thủ tướng yêu cầu các địa phương không chậm trễ trong phân bổ vốn được giao; tăng cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, trong xử lý những khó khăn, vướng mắc vì cùng một mặt bằng pháp lý, vẫn có những địa phương có tiến độ giải ngân cao.
Ngày 15/4, tại tỉnh Thái Nguyên, đồng chí Trần Lưu Quang, Phó Thủ tướng Chính phủ, Tổ trưởng tổ công tác số 3 của Chính phủ về tháo gỡ khó khăng vướng mắc trong giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 chủ trì hội nghị trực tuyến với 9 tỉnh vùng trung du và miền núi phía Bắc về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn vướng mắc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang giao Văn phòng Chính phủ bố trí thời gian để họp riêng về chuyên đề chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng, đất lúa ngay trong tuần tới vì đây là một trong những vướng mắc chủ yếu của các địa phương có tỉ lệ rừng cao khi thực hiện chuyển đổi mục đích sử dụng.
Sáng 15/4, tại trụ sở UBND tỉnh Thái Nguyên, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang chủ trì Hội nghị trực tuyến về giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 với 9 tỉnh trung du, miền núi phía bắc.
Sáng ngày 8/4 tại Nhà Quốc hội, diễn ra buổi làm việc của Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia với Bộ Kế hoạch và Đầu tư...
Sáng ngày 08/4 tại Nhà Quốc hội, trong buổi làm việc của Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Trưởng Đoàn giám sát đã yêu cầu đánh giá kỹ nguyên nhân, trách nhiệm của từng bộ, ngành, địa phương, đề xuất giải pháp tháo gỡ về cơ chế chính sách trong quá trình triển khai thực hiện 3 Chương trình mục tiêu Quốc gia...
Chiều 31/3, tại Hà Nội, Tổ Công tác của Đoàn giám sát Quốc hội do Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành, Ủy viên Đoàn giám sát, Tổ trưởng Tổ Công tác làm việc với Ngân hàng Chính sách xã hội về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2023, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, tổ chức thực hiện để giảm mặt bằng lãi suất; tăng khả năng tiếp cận vốn, tăng trưởng tín dụng hướng vào các động lực tăng trưởng; thực hiện cắt giảm lãi suất thực chất.
Bộ Quốc phòng đã ban hành Thông tư 105/2022/TT-BQP hướng dẫn thực hiện một số điều của các nghị định về xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam; xử phạt VPHC trong lĩnh vực quốc phòng, cơ yếu; quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia...
Theo ĐBQH Hồ Thị Minh, tiến độ và hiệu quả triển khai 2 nghị quyết về đổi mới chương trình, SGK vẫn đang là 'tâm điểm' của dư luận, khi còn quá nhiều hạn chế.
Sáng 16/9, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hoàng Quốc Khánh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Si Ma Cai.