Ngày 4/3, các ngành chức năng liên quan và chính quyền địa phương ở Quảng Bình đang phối hợp để có phương án bảo vệ đàn voọc gáy trắng vừa được phát hiện trên địa bàn.
Ngày 19/1, tại Tiểu khu 297, rừng đặc dụng thuộc lâm phần Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, Hàm Thuận Nam, Hạt Kiểm lâm liên huyện Hàm Tân - La Gi phối hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn thi hành QĐ Số: 07/QĐ-CCKL Bình Thuận, ngày 19 tháng 01 năm 2024 thả động vật rừng về môi trường tự nhiên đối với 1 cá thể khỉ đuôi dài, giới tính cái (Tên khoa học: Macaca fascicularis) và 1 cá thể khỉ đuôi lợn, giới tính đực (Tên khoa học: Macaca leonina).
Các cá thể động vật được tái thả về môi trường tự nhiên tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, gồm: 3 cá thể tê tê Java, 1 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể culi nhỏ, 1 cá thể trăn gấm và 1 cá thể kỳ đà vân.
Sáng 2.8, Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho biết đơn vị vừa tiếp nhận 2 cá thể động vật hoang dã quý hiếm do người dân bàn giao để chăm sóc, thả về môi trường tự nhiên.
Liên quan đến đoạn clip ghi lại cảnh nướng cháy một cá thể khỉ xuất hiện trên Tiktok thời gian vừa qua, theo luật sư, đối tượng thực hiện có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Đoạn video dài 18 giây ghi lại cảnh đang nướng cháy một cá thể khỉ được đăng tải trên tài khoản TikTok @hoahoang2701 đã gây phẫn nộ trong cộng đồng mạng.
Liên quan đến đoạn clip dài 18 giây ghi lại cảnh nướng cháy một cá thể khỉ xuất hiện trên Tiktok thời gian vừa qua, các luật sư cảnh báo: Đối tượng thực hiện hành vi trên có thể sẽ phải đối diện với việc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Danh lục Đỏ của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) liệt kê một số loài rùa bản địa ở Việt Nam vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Trong số này, rùa núi vàng được xếp ở mức cực kỳ nguy cấp.
2 cá thể khỉ đuôi lợn thuộc nhóm IIB Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại.
Mới đây chi cục Kiểm lâm TP.HCM vừa tiếp nhận hai con khỉ quý hiếm được người dân bắt lại do thường xuyên quậy phá, bẻ trái cây hay bứt dây điện trong khu xã Trung Chánh, huyện Hoóc Môn.
Một người dân ở Thừa Thiên Huế đã giao nộp 2 cá thể động vật cho Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông. Đó là cá thể khỉ mặt đỏ và cá thể rùa hộp trán vàng miền Trung. Đây đều là loài động vật hoang dã quý hiếm.
Một người dân phát hiện trong rẫy vườn nhà có con vật 'lạ' nên đã giao nộp cho Hạt Kiểm lâm Tp.Kon Tum.
Người dân tại Hải Phòng và Hưng Yên đã tự nguyện giao nộp 1 cá thể tê tê Java và 1 cá thể khỉ đuôi lợn cho cơ quan chức năng sau khi phát hiện đây là loài động vật quý hiếm, cần được bảo vệ khẩn cấp.
Ngày 1/6, Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam tiếp nhận thành công 1 con tê tê Java và 1 con khỉ đuôi lợn từ thành phố Hải Phòng và tỉnh Hưng Yên.
Một người khi đi vào rừng bỗng nhìn thấy một loài cây vô cùng đẹp đẽ. Tuy nhiên theo cảnh báo, chúng là thứ mà con người không nên động vào.
Nhận được tin báo về việc một cá thể khỉ vàng quý hiếm đi lạc nhà dân, Hạt kiểm lâm Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã tiến hành bắt giữ và thả về môi trường tự nhiên.
Ngày 29/12 vừa qua, Hạt Kiểm lâm huyện Kỳ Anh tiến hành bàn giao 1 cá thể khỉ đuôi lợn quý hiếm nặng 6 kg cho Vườn Quốc gia Vũ Quang.
Hạt Kiểm lâm Gia Thuận (Chi cục Kiểm lâm Bắc Ninh) phối hợp với Chi cục Kiểm lâm Bắc Giang và Ban Quản lý bảo tồn Tây Yên Tử, vừa tổ chức thả 2 cá thể khỉ quý hiếm về rừng tự nhiên.
Sáng 16/9, Hạt Kiểm lâm Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát phối hợp với xã Dền Sáng tổ chức tuyên truyền Luật Lâm nghiệp và một số nghị định, thông tư trong lĩnh vực lâm nghiệp tới nhân dân nằm trên địa giới hành chính thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên.
Sau khi tiếp nhận 5 cá thể động vật hoang dã quý hiếm, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chăm sóc sức khỏe trong vòng 1 năm và tiến hành thả về môi trường tự nhiên.
Vừa qua, vườn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh đã tiếp nhận một cá thể khỉ đuôi lợn quý hiếm, thuộc nhóm IIB, được người dân giải cứu trước đó.
Voọc gáy trắng có tên khoa học là Trachypithecushatinhensis, thuộc họ khỉ, bộ linh trưởng, loài động vật hoang dã được bảo vệ tại phụ lục II, Công ước CITES 2008; nằm trong nhóm IB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP và trong danh mục loài nguy cấp, quý hiếm ưu tiên bảo vệ tại Nghị định 160/2013/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, Voọc gáy trắng là loài quý hiếm có trong Sách Đỏ thế giới IUCN và Việt Nam đang ở mức nguy cấp. Đây là loài linh trưởng đặc hữu của vùng núi đá vôi Việt Nam.
Voọc gáy trắng có tên khoa học là Trachypithecushatinhensis, thuộc họ khỉ, bộ linh trưởng, loài động vật hoang dã được bảo vệ tại phụ lục II, Công ước CITES 2008; nằm trong nhóm IB của Nghị định 32/2006/NĐ-CP và trong danh mục loài nguy cấp, quý hiếm ưu tiên bảo vệ tại Nghị định 160/2013/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ. Ngoài ra, Voọc gáy trắng là loài quý hiếm có trong Sách Đỏ thế giới IUCN và Việt Nam đang ở mức nguy cấp. Đây là loài linh trưởng đặc hữu của vùng núi đá vôi Việt Nam.
Hai con khỉ quý được người dân phát hiện trong lúc đi rừng và mang về chăm sóc đã được Ban quản lý Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (Kon Tum) thả về rừng. Một con khỉ lúc tìm thấy đã bị thương và cụt đuôi.
Vừa qua ban Quản lý Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) đã thả về tự nhiên 21 cá thể động vật rừng quý hiếm sau một thời gian cứu hộ cứu nạn thành công.
Sau nhiều tháng cứu hộ, Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật thuộc Vườn Quốc gia Bù Gia Mập đã tái thả 2 con khỉ đuôi lợn và 1 con trăn gấm quý hiếm về rừng tự nhiên.
c thiên nhiên ban tặng cho những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, Vườn quốc Bến En còn có một Trung tâm phát triển sinh vật và dịch vụ môi trường rừng thực hiện công việc giải cứu động vật quý hiếm trở về với thiên nhiên.
Với đặc thù thiên nhiên độc đáo, Lâm Đồng là tỉnh có tính đa dạng sinh học cao. Những năm gần đây tỉnh đã không ngừng nỗ lực trong quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên đa dạng sinh học của mình và coi đây là nhiệm vụ chiến lược nhằm đảm bảo các mục tiêu phát triển hiện tại cũng như sự bền vững cho tương lai.
Ông 'Tú Voọc' ở huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) người lính biên phòng về hưu gần 10 năm, tự nguyện đứng ra để bảo vệ những đàn voọc Hà Tĩnh, loài động vật được xếp vào mức nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.
Ngày 24/4, thông tin từ Vườn Quốc gia Yok Đôn (Đắk Lắk) cho biết vừa phối hợp Tổ chức Động vật châu Á thả 2 cá thể chim già đẫy Java (thuộc họ Hạc) về tự nhiên.
Con rùa xanh này có trọng lượng khoảng 30 kg, đầu to bằng quả cam, vây dài hơn 20 cm.
Các chuyên gia nước ngoài xác định hồng trà ở Vườn Quốc gia Yók Đôn là loài đặc hữu cực kỳ quý hiếm, chưa từng phát hiện trên thế giới.
Trong lúc tổ chức tuần tra, một tổ tuần tra của Đồn Biên phòng cửa khẩu Đắk Ruê đã phát hiện 2 cá thể chim Già đẩy Jave quý hiếm đang bị kiệt sức nằm ven đường nên đã đưa về chăm sóc.
Ngày 17-12, Thiếu tá Đỗ Thế Cường, Đồn trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu Đắk Ruê, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị vừa phát hiện và bàn giao hai cá thể chim quý hiếm cho Vườn quốc gia Yok Đôn cứu hộ, chăm sóc.
Đồn Biên phòng Cửa khẩu Đắk Ruê cho biết, đơn vị vừa phát hiện và bàn giao 2 cá thể chim quý hiếm cho Vườn Quốc gia Yok Đôn.
Lực lượng kiểm lâm và Công an tỉnh Đồng Nai đang làm rõ nguyên nhân một cá thể bò tót chết trong khu vực rừng thuộc Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai.