Đến 31/1/2021, vốn điều lệ của khối ngân hàng tư nhân đạt 317.133 tỷ đồng, gấp đôi khối ngân hàng thương mại nhà nước (158.771 tỷ đồng)...
Nghị định 140/2020/NĐ-CP (Nghị định 140) được kỳ vọng mang đến cơ chế chính sách gỡ vướng cho cổ phần hóa, nhưng việc chậm ban hành thông tư hướng dẫn đang gây tác dụng ngược.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 140/2020/NĐ-CP nhằm xử lý triệt để vướng mắc về đất đai để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa.
Chia sẻ tại hội thảo về cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mới đây, đại diện Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, việc quản lý, sử dụng nhiều đất và chưa có cách hiểu thống nhất trong áp dụng văn bản pháp luật liên quan đến giá đất tính trong giá trị DN CPH đang tạo ra khó khăn cho DN.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank, mã chứng khoán: CTG – sàn HOSE) tổ chức lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản đối với phương án tăng vốn điều lệ.
Trường hợp được bổ sung là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng áp dụng đối với các ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
Nghị định 121/2020/NĐ-CP vừa được ban hành mở rộng phạm vi đầu tư bổ sung vốn Nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Trường hợp được bổ sung là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng áp dụng đối với các ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 121/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 12 Nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 về đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp, đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 5 Điều 1 Nghị định 32/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 121/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 12 Nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp, đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 5 Điều 1 Nghị định 32/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018.
Trước thực tế không thể hoàn thành kế hoạch thoái vốn giai đoạn 2016-2020 cũng như kế hoạch năm 2020, Bộ Tài chính sẽ sớm trình Chính phủ nghị định thay thế Nghị định 32/2018/NĐ-CP và Nghị định 91/2015/NĐ-CP.
Tiến độ cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp rất chậm so với kế hoạch đề ra. Việc chậm sửa đổi quy định về cổ phần hóa, thoái vốn vẫn chưa có sự cải thiện tiếp tục làm trì trệ thêm tiến trình này.
Tiến độ cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp rất chậm so với kế hoạch đề ra. Việc chậm sửa đổi quy định về cổ phần hóa, thoái vốn vẫn chưa có sự cải thiện tiếp tục làm trì trệ thêm tiến trình này.
Từ năm 2016 - tháng 6/2020 tổng số tiền thu từ cổ phần hóa, thoái vốn đạt hơn 218 nghìn tỷ đồng, gấp 2,79 lần tổng số thu từ cổ phần hóa, thoái vốn của cả giai đoạn 2011-2015 (khoảng 78.000 tỷ đồng)
Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) cho biết, đến 30/6/2020, doanh thu của SCIC đạt 3.728 tỷ đồng, bằng 54% kế hoạch.
Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) cho biết, đến 30/6/2020, doanh thu của SCIC đạt 3.728 tỷ đồng, bằng 54% kế hoạch.
Với các công ty chỉ còn một phần vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), việc thoái vốn chỉ cần tuân thủ Luật Doanh nghiệp, điều lệ công ty, có thể bị lợi dụng, dẫn đến thất thoát trong quá trình thoái vốn như đã xảy ra tại Sabeco.
Không ai có thể nghĩ, doanh nghiệp nhà nước lại có lúc rơi vào tình thế khó lớn, nói đúng ra là không thể lớn thêm. Sẽ không có quyết định hành chính nào xoay chuyển được tình thế này.
Theo quy định hiện hành, nếu thoái vốn Nhà nước có giá trị trên 10 tỷ đồng phải đấu giá qua sở giao dịch chứng khoán. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp không tuân thủ quy định này và họ biện dẫn nhiều quy định cho rằng mình đã làm đúng.
Đóng góp vào làm rõ thêm báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm 2019 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, đại biểu Nguyễn Quốc Bình (đoàn Hà Nội) nêu một số hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại này.
Theo Đại biểu Quốc hội Nguyễn Quốc Bình (Hà Nội), vấn đề xác định giá đất dẫn tới chậm cổ phần hóa, thoái vốn Nhà nước không không phải do doanh nghiệp mà vì các cơ quan chính quyền làm chậm, nhưng trách nhiệm này chưa được làm rõ.
Ngày 25-10, tại Hội trường Bộ Quốc phòng đã diễn ra Hội nghị quán triệt Kết luận của Thường vụ Quân ủy Trung ương (QUTW) về thực hiện cổ phần hóa (CPH), thoái vốn đối với các doanh nghiệp (DN) quân đội. Thượng tướng Trần Đơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Việc bán vốn nhà nước của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tại các doanh nghiệp đang đối mặt với không ít khó khăn, vướng mắc, trong đó có việc xử lý công nợ của doanh nghiệp với SCIC.