Tỷ lệ cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải không cao: Trách nhiệm thuộc về ai?

Số cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải hiện chiếm 30,6% số cụm đang hoạt động, đây tuy là con số thấp nhưng đã cải thiện đáng kể so với những năm trước.

Hải Phòng gặp khó trong phát triển cụm công nghiệp

Khó khăn trong thực hiện các thủ tục hành chính là nguyên nhân gây khó khăn cho Hải Phòng trong công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp.

Từ đầu tháng 5, phát triển cụm công nghiệp đã có hành lang pháp lý rõ ràng

Từ ngày 1/5/2024, Nghị định 32/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp có hiệu lực sẽ góp phần thể chế hóa chủ trương của Đảng, Nhà nước, tạo hành lang pháp lý phát triển công nghiệp.

Ưu đãi mới, mở dư địa cho phát triển cụm công nghiệp

Những ưu đãi hấp dẫn mới có hiệu lực giúp các địa phương thuận lợi trong thu hút đầu tư hạ tầng và đầu tư thứ cấp vào cụm công nghiệp.

Quảng Ngãi đề xuất gỡ khó cho phát triển cụm công nghiệp

Vướng mắc trong thực hiện trình tự thủ tục đầu tư hạ tầng khiến Quảng Ngãi gặp khó trong quản lý, phát triển cụm công nghiệp.

Người đưa gấu thoát khỏi làng

Đầu tháng 4 vừa qua, 3 chú gấu ngựa ở xã Phụng Thượng (huyện Phúc Thọ, Hà Nội) vừa thoát khỏi lồng sắt chật hẹp để được trở về với thế giới sống bán hoang dã đáng mơ ước trong Trung tâm Cứu hộ gấu Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), nâng tổng số gấu được cứu hộ thành công tại xã này lên 24 con.

Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triển cụm công nghiệp

Phân cấp hoàn toàn cho chính quyền địa phương từ công tác xây dựng phương án phát triển cụm công nghiệp đến thành lập/mở rộng cụm công nghiệp, quản lý quy hoạch chi tiết xây dựng cụm công nghiệp, quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng và dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp…

Khẩn trương tháo gỡ những vướng mắc trong phát triển cụm công nghiệp

Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp được ban hành đã phần nào giải quyết được vướng mắc khi thành lập cụm công nghiệp mới...

Nghị định mới về cụm công nghiệp có hiệu lực từ 1/5

Với nhiều điểm mới, Nghị định số 32 của Chính phủ ban hành ngày 15/3 về quản lý, phát triển cụm công nghiệp sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý đầu tư và phát triển các cụm công nghiệp.

Ninh Bình: Tham dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc về quản lý, phát triển cụm công nghiệp

Ngày 23/4, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 32 ngày 15/3/2024 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp. Tham dự hội nghị có lãnh đạo Sở Công thương và các sở ngành, địa phương trong cả nước và của tỉnh Ninh Bình.

Cơ sở pháp lý quan trọng trong phát triển cụm công nghiệp

Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp được ban hành ngày 15.3 và có hiệu lực từ ngày 1.5 tới là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương tăng cường hiệu quả quản lý, nâng cao hiệu quả đầu tư, phát triển các cụm công nghiệp.

Từ 1.5.2024: Nghị định của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp có hiệu lực thi hành

Sáng 23.4, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định số 32/2024/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.

Huy động, sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội cho phát triển hạ tầng cụm công nghiệp

Sáng 23/4, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị triển khai, phổ biến Nghị định 32 và Nghị định 43 của Chính phủ về phát triển các cụm công nghiệp.

Xây dựng quy định về xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ

Sáng ngày 23/4, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị phổ biến Nghị định số 43/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.

Nghị định số 32/2024/NĐ-CP kịp thời tháo gỡ những bất cập phát sinh trong thực tiễn

Nghị định 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp (Nghị định 32) được ban hành với nhiều điểm mới nổi bật và một số thay đổi đáng chú ý đã kịp thời tháo gỡ những bất cập phát sinh trong thực tiễn sẽ có ý nghĩa hết sức thiết thực, nhất là trong giai đoạn hiện nay.

Nhiều điểm mới về phát triển cụm công nghiệp có hiệu lực từ 1/5/2024

Với nhiều điểm mới, Nghị định số 32 ngày 15/3 vừa qua của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để các địa phương nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động quản lý đầu tư và phát triển các cụm công nghiệp qua đó giải quyết các hạn chế đang phát sinh và thúc đẩy xây dựng nông thôn mới. Nghị định sẽ có hiệu lực từ ngày 1/5 tới, thông tin từ Bộ Công Thương.

Tăng cường phân cấp, bảo đảm địa phương có đủ công cụ quản lý, phát triển cụm công nghiệp

Nghị định 32/2024/NĐ-CP của Chính phủ mới được ban hành đã góp phần tạo hành lang pháp lý, phân cấp hoàn toàn cho chính quyền địa phương để bảo đảm địa phương có đủ công cụ, điều kiện cần thiết trong thực hiện vai trò, chức năng quản lý nhà nước về cụm công nghiệp trên địa bàn.

Nghị định số 32/2024/NĐ-CP: Tạo hành lang pháp lý phát triển công nghiệp

Sáng 23/4, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định số 32/2024/NĐ-CP về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và kết nối với 63 tỉnh, thành phố thuộc Trung ương.

Hoàn thiện chính sách pháp luật về phát triển cụm công nghiệp

Ngày 23/4, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị triển khai, phổ biến Nghị định 32/CP và Nghị định 43/CP của Chính phủ.

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Triển khai thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các quy định mới về cụm công nghiệp

Sáng 23/4, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị triển khai, phổ biến Nghị định 32 và Nghị định 43 của Chính phủ.

Các Bộ, ngành, địa phương đánh giá cao công tác xây dựng Nghị định số 32/2024/NĐ-CP

Các bộ, ngành, địa phương chung quan điểm Nghị định số 32 đã đồng bộ tốt với các quy định, tạo cơ chế thoáng hơn cho phát triển cụm công nghiệp.

Bài 3: Nghị định 32 và những thay đổi mang tính bước ngoặt cho phát triển cụm công nghiệp

Nghị định 32/2024/NĐ-CP do Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo đã đưa ra nhiều điểm mới, tạo không gian thoáng hơn cho cụm công nghiệp phát triển.

Bộ Công Thương sắp tổ Hội nghị trực tuyến về cụm công nghiệp

Sáng ngày 23/4, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định số 32/2024/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.

Gỡ khó cơ chế hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao ở Hội Nhà báo địa phương

Trước thông tin phản ánh Sơn La không phân bổ kinh phí cho tác phẩm báo chí chất lượng cao, sáng nay 20/3, Chủ tịch UBND tinh Sơn La Hoàng Quốc Khánh đã chủ trì cuộc họp với Hội Nhà báo tỉnh Sơn La, Sở Tài chính và các cơ quan liên quan.

Ngắm khỉ đuôi lợn 'quý hơn vàng' được thả về VQG Bù Gia Mập

Khỉ đuôi lợn là loài động vật quý hiếm thuộc nhóm IIB (nhóm các loài hạn chế khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại) theo Nghị định 32 của Chính phủ.

Hà Nội ủng hộ chủ trương nghiên cứu thiết kế công trình Tháp tài chính 108 tầng

UBND TP Hà Nội tán thành và ủng hộ về chủ trương việc nghiên cứu thiết kế công trình Tháp tài chính cao 108 tầng thành tổ hợp công trình mang tầm cỡ quốc tế.

Hà Nội ủng hộ chủ trương xây dựng Tháp tài chính cao 108 tầng

UBND thành phố Hà Nội cho rằng, việc xây dựng công trình Tháp tài chính cao 108 tầng thuộc dự án Thành phố thông minh là phù hợp với quy hoạch được phê duyệt.

Tận mục hai cá thể khỉ quý hiếm được thả về rừng Tây Yên Tử

Những con khỉ này được phát hiện và chăm sóc sau khi bị lạc, chúng được xác định thuộc loài động vật rừng hoang dã nguy cấp, quý hiếm nhóm IIB.

Hạt Kiểm lâm Bù Đăng bàn giao cá thể khỉ đuôi lợn: Loài cực hiếm!

Hạt Kiểm lâm huyện Bù Đăng bàn giao một cá thể khỉ đuôi lợn cho Trung tâm Tuyên truyền, du lịch và cứu hộ, bảo tồn trực thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập. Đây là loài động vật quý hiếm cần được bảo vệ nghiêm ngặt.

Bộ Tài chính rà soát, sửa đổi nhiều quy định quan trọng về kinh tế báo chí

Một trong những vấn đề sẽ được thảo luận rộng rãi tại Hội nghị báo chí toàn quốc vào ngày 21/12 tới đây là kinh tế báo chí, đây là vấn đề căn cốt để báo chí Việt Nam phát triển bền vững...

Kon Tum: Phát triển sinh kế phòng chống xâm phạm đa dạng sinh học

Là địa phương có diện tích rừng lớn với sinh cảnh đa dạng, Kon Tum đã có nhiều giải pháp nỗ lực ngăn chặn tình trạng khai thác lâm sản trái phép.

Đề nghị Bộ Tài chính tháo gỡ khó khăn cho cơ quan báo chí

Bộ TT&TT vừa có công văn gửi Bộ Tài chính đề nghị điều chỉnh một số quy định về cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp công lập, cơ chế đặt hàng, định giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước để tháo gỡ khó khăn cho cơ quan báo chí.

Đề nghị Bộ Tài chính tháo gỡ khó khăn về thuế, tài chính cho cơ quan báo chí

Trên cơ sở ý kiến phản ánh, kiến nghị của các cơ quan báo chí và thực tiễn quản lý theo chức năng nhiệm vụ, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu, xem xét 5 nhóm vấn đề.

Đề nghị Bộ Tài chính gỡ vướng 5 nhóm vấn đề cho các cơ quan báo chí

Bộ TT-TT đề nghị Bộ Tài chính nghiên cứu, có quy định thống nhất về lộ trình tính đủ giá sản phẩm, dịch vụ công. Trong đó, đề nghị cho tính chi phí khấu hao tài sản cố định khi đặt hàng, đấu thầu cung cấp dịch vụ lĩnh vực báo chí, truyền thông để hỗ trợ các cơ quan báo chí, xuất bản chủ động về nguồn tái đầu tư tài sản, phương tiện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.

Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị Bộ Tài chính gỡ khó cho cơ quan báo chí

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có công văn gửi Bộ Tài chính đề nghị điều chỉnh một số quy định về cơ chế để tháo gỡ khó khăn cho cơ quan báo chí.

Đề nghị Bộ Tài chính điều chỉnh, sửa đổi 5 nhóm vấn đề tháo gỡ vướng mắc cho cơ quan báo chí

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng vừa ký có Công văn số 5899/BTTTT-KHTC gửi Bộ Tài chính đề nghị điều chỉnh một số quy định về cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp công lập, cơ chế đặt hàng, định giá dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước để tháo gỡ khó khăn cho cơ quan báo chí.

Nửa nhiệm kỳ tái cơ cấu nền kinh tế: Tạo được dư địa cho chính sách tài khóa, tiền tệ

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, sau 2 năm triển khai Nghị quyết 31 của Quốc hội về tái cơ cấu nền kinh tế, nhiều mục tiêu, chính sách đã phát huy tác dụng như tạo dư địa cho chính sách tài khóa và tiền tệ để sử dụng linh hoạt, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và hỗ trợ cho tăng trưởng.

Bộ trưởng Tài chính nói về 'bài học rất đau xót' vụ hoàn thuế cho Thuduc House

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình nhiều vấn đề mà các đại biểu Quốc hội băn khoăn, trong đó đề cập tới những bài học rất đau xót như Cục Thuế TP HCM có 18 người đi tù trong vụ ThuDuc House

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Bộ ngành tiếp khách, đi công tác 'rất ít', rất tiết kiệm trong chi thường xuyên

Về ý kiến của một số đại biểu là giảm chi thường xuyên, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc bày tỏ quan điểm ngược lại là phải giảm chi đầu tư, phải tiết kiệm trong đầu tư; bộ ngành tiếp khách rất ít, đi công tác cũng ít, rất tiết kiệm trong vấn đề chi thường xuyên.

Xây dựng hạ tầng thoát nước: Ưu tiên nguồn vốn từ đâu?

Tình trạng ngập úng đô thị diễn biến phức tạp tại nhiều thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM và nhiều địa phương trên cả nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngập úng là dự án xây dựng hạ tầng thoát nước bị chậm trễ, thiếu nguồn vốn để xây dựng.

Tranh cãi quanh dự án nghỉ dưỡng tại Núi Chúa

Khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy được kỳ vọng tạo thêm điểm nhấn cho du lịch Ninh Thuận nhưng đang gây xôn xao dư luận vì dự án phải chuyển đổi gần 12 ha đất rừng đặc dụng tại Vườn Quốc gia Núi Chúa

Rào cản pháp lý khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Ở nước ta, các tổ chức xã hội hiện có thể đóng góp từ 25% đến 50% trong việc cung cấp một số dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS. Tuy nhiên, để các tổ chức xã hội tham gia bền vững vào hoạt động phòng chống HIV/AIDS thông qua mô hình hợp đồng xã hội, vẫn còn một số rào cản về pháp lý.

Nhiều rào cản khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Thực tế chưa có cơ quan nào ban hành định mức kinh tế kỹ thuật cũng như khung giá dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS khiến việc ký kết hợp đồng với các tổ chức xã hội gặp nhiều khó khăn.

Rào cản pháp lý khi thực hiện hợp đồng xã hội phòng chống HIV/AIDS

Hiện nay, việc huy động các tổ chức xã hội để cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS bằng ngân sách Nhà nước còn vướng một số rào cản về pháp lý.

Dự án Hồ chứa nước Ka Pét: Hệ lụy vô cùng lớn, nhưng tác động tích cực?

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Hồ chứa nước Ka Pét của UBND tỉnh Bình Thuận nêu, việc mất rừng để lại những hệ lụy vô cùng lớn như lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, ngập mặn ngày càng nghiêm trọng, sinh cảnh sống của nhiều loài động thực vật bị mất đi. Tuy nhiên, báo cáo này nhận định tác động tích cực từ sự phát triển của dự án vượt trội hơn tác động tiêu cực.

Đề xuất có phần mềm chung theo dõi sinh viên sư phạm hưởng chế độ theo NĐ 116

Hiện nay đa số các tỉnh, thành phố chỉ thống kê nhu cầu giáo viên các trường công lập mà chưa chú ý đến nhu cầu của hệ thống các trường ngoài công lập.