Tham gia bảo hiểm thất nghiệp, người lao động (NLĐ) và doanh nghiệp được thụ hưởng nhiều quyền lợi như được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi mất việc; hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm…
Khi tham gia BHTN, ngoài trợ cấp thất nghiệp, người lao động còn được hưởng nhiều chính sách hỗ trợ khác để có thể nhanh chóng tìm được việc làm mới.
Liên quan đến việc hơn 200.000 lao động bị nợ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất trước mắt với các trường hợp đủ điều kiện thì giải quyết ngay chế độ bảo hiểm; nhóm đang tiếp tục tham gia ở các đơn vị mới được cộng nối thời gian đóng và nhóm chưa đi làm thì sẽ được bảo lưu số năm đóng…
Trước mắt với các trường hợp đủ điều kiện thì giải quyết ngay chế độ bảo hiểm; nhóm đang tiếp tục tham gia ở các đơn vị mới được cộng nối thời gian đóng và nhóm chưa đi làm thì sẽ được sẽ bảo lưu số năm đóng…
Năm 2022, trong tình hình dịch bệnh Covid -19 chưa chấm dứt, việc làm và thu nhập của người lao động bị ảnh hưởng, số người đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tăng đột biến. Làm thế nào để giải quyết tốt chế độ hưởng BHTN cho người lao động là vấn đề được Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nam quan tâm thực hiện trong các khâu.
Theo quy định, nếu 2 tháng tạm hoãn hợp đồng lao động được cơ quan BHXH xác nhận trên sổ BHXH thì vẫn được xác định đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp để hưởng trợ cấp thất nghiệp
Trong thời hạn 30 ngày, người sử dụng lao động phải lập và nộp hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp của người lao động cho tổ chức BHXH
Tháng đóng Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động được tính nếu người sử dụng lao động và người lao động đã thực hiện hợp đồng lao động
Người lao động cần liên hệ với doanh nghiệp để nhận lại 2 loại hồ sơ, giấy tờ sau để không bỏ lỡ các quyền lợi được hưởng do bị mất việc làm hay nghỉ việc.
Gọi điện thoại đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi, từ trước đến nay, Sổ Bảo hiểm xã hội là cơ sở để giải quyết các quyền lợi về BHXH. Tuy vậy, nếu không may bị mất sổ BHXH, người lao động có được lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệp?
Bạn đọc hỏi: Tôi vừa nghỉ việc tại doanh nghiệp nhưng chưa lấy sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) vì chưa được chốt sổ. Nếu không lấy sổ BHXH khi nghỉ việc, người lao động có gặp bất lợi gì không?
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đã được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp dưới 36 tháng thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận bổ sung sẽ được cộng dồn để làm cơ sở tính hưởng hỗ trợ.
Tôi nghỉ thai sản từ ngày 1/11/2020 đến hết 31/5/2021. Vì một số lý do nên tôi muốn xin nghỉ việc từ 1/6/2021. Trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động tôi đã đủ 15 tháng đóng Bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động thất nghiệp tham gia đào tạo nghề sẽ được nhận mức hỗ trợ học phí 1,5 triệu đồng/ tháng, tối đa không quá 4,5 triệu/khóa đào tạo 3 tháng và bãi bỏ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên dạy nghề được xem là những chính sách mới góp phần thúc đẩy giáo dục nghề nghiệp trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 17/2021/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động (NLĐ) tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý nâng mức hỗ trợ học nghề mới dành cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp lên 1,5 triệu đồng/tháng. Quy định có hiệu lực từ ngày 15/5/2021.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 17/2021/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Nguyễn Thu Trà (quận 12, TP HCM): Tôi bị công ty đóng thiếu bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) hơn 1 năm. Tuy nhiên, sau khi tôi chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) 2 tháng, công ty mới đóng bổ sung. Vậy tôi có được hưởng tiếp TCTN?.
Trong những năm qua, hàng triệu người lao động mất việc đã được Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ một phần thu nhập giúp ổn định cuộc sống, cũng như được giới thiệu, đào tạo nghề để sớm quay lại thị trường lao động. Đặc biệt, năm 2020, trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, bảo hiểm (BH) thất nghiệp đã thật sự phát huy vai trò và hiệu quả.