Gọi điện thoại đến Đường dây nóng ANTĐ, nhiều bạn đọc hỏi, từ trước đến nay, Sổ Bảo hiểm xã hội là cơ sở để giải quyết các quyền lợi về BHXH. Tuy vậy, nếu không may bị mất sổ BHXH, người lao động có được lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệp?
Bạn đọc hỏi: Tôi vừa nghỉ việc tại doanh nghiệp nhưng chưa lấy sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) vì chưa được chốt sổ. Nếu không lấy sổ BHXH khi nghỉ việc, người lao động có gặp bất lợi gì không?
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp đã được giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp dưới 36 tháng thì thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận bổ sung sẽ được cộng dồn để làm cơ sở tính hưởng hỗ trợ.
Tôi nghỉ thai sản từ ngày 1/11/2020 đến hết 31/5/2021. Vì một số lý do nên tôi muốn xin nghỉ việc từ 1/6/2021. Trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động tôi đã đủ 15 tháng đóng Bảo hiểm thất nghiệp.
Người lao động thất nghiệp tham gia đào tạo nghề sẽ được nhận mức hỗ trợ học phí 1,5 triệu đồng/ tháng, tối đa không quá 4,5 triệu/khóa đào tạo 3 tháng và bãi bỏ yêu cầu chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên dạy nghề được xem là những chính sách mới góp phần thúc đẩy giáo dục nghề nghiệp trong thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 17/2021/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động (NLĐ) tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý nâng mức hỗ trợ học nghề mới dành cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp lên 1,5 triệu đồng/tháng. Quy định có hiệu lực từ ngày 15/5/2021.
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 17/2021/QĐ-TTg quy định mức hỗ trợ học nghề đối với người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp
Nguyễn Thu Trà (quận 12, TP HCM): Tôi bị công ty đóng thiếu bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) hơn 1 năm. Tuy nhiên, sau khi tôi chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) 2 tháng, công ty mới đóng bổ sung. Vậy tôi có được hưởng tiếp TCTN?.
Trong những năm qua, hàng triệu người lao động mất việc đã được Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ một phần thu nhập giúp ổn định cuộc sống, cũng như được giới thiệu, đào tạo nghề để sớm quay lại thị trường lao động. Đặc biệt, năm 2020, trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, bảo hiểm (BH) thất nghiệp đã thật sự phát huy vai trò và hiệu quả.
Hơn 300 đại diện doanh nghiệp (DN) đã tham gia Hội nghị đối thoại giữa DN và chính quyền TP do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư phối hợp cùng BHXH TP HCM tổ chức sáng 12-11.
Từ ngày 15-7-2020, nhiều điểm mới trong Nghị định 61/2020/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 28/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về Bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực.
Chế độ bảo hiểm xã hội được hưởng khi nghỉ hưu là vấn đề nhiều lao động quan tâm và thắc mắc. Trong số đó là 'đủ tuổi nghỉ hưu có được hưởng trợ cấp thất nghiệp?'.
Sau 5 tháng ra đề xuất dùng 5.000 tỷ đồng từ kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp để đào tạo lại tay nghề cho người lao động, bộ LĐ-TB&XH đã dừng vô thời hạn đề xuất này.
Trợ cấp thất nghiệp có thể coi là phao cứu sinh cho người lao động khi bị mất việc làm. Tuy nhiên, theo quy định mới nhất, điều kiện chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp đã thay đổi
Khi nghỉ việc để bảo đảm quyền lợi liên quan đến bảo hiểm của người lao động phải báo nghỉ để doanh nghiệp chốt sổ bảo hiểm, làm thủ tục nhận trợ cấp thất nghiệp, hưởng BHXH 1 lần nếu đủ điều kiện
Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp cần có xác nhận của người sử dụng lao động về thông tin của người lao động; loại hợp đồng lao động đã ký; lý do, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động…
Theo Nghị định số 62/2020/NĐ-CP ngày 1-6-2020 và có hiệu lực từ ngày 20-7-2020 của Chính phủ về vị trí việc làm và biên chế công chức, việc điều chỉnh biên chế công chức trong cơ quan, tổ chức chỉ được xem xét trong 3 trường hợp:
Trong tháng 7-2020, nhiều chính sách mới về thuế, bảo hiểm, tiền lương bắt đầu có hiệu lực thi hành.