Khi vận động, cá nhân có trách nhiệm thông báo trên phương tiện truyền thông về mục đích, phạm vi, phương thức, hình thức vận động, tài khoản tiếp nhận… là một trong những điểm mới Nghị định 93/2021/NĐ-CP nhằm đảm bảo công khai, minh bạch các khoản quyên góp từ thiện của tổ chức, cá nhân.Xung quanh câu chuyện này, Petrotimes đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Hội - Phó vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính).
Chia sẻ với phóng viên TBTCVN, ông Phạm Quang Tú - Phó Giám đốc Quốc gia Tổ chức Oxfam tại Việt Nam cho rằng, các nội dung liên quan đến vận động, phân phối và quản lý các nguồn đóng góp tự nguyện thông qua kêu gọi của cá nhân và tổ chức trong Nghị định 93/2021/NĐ-CP mới ban hành sẽ góp phần đảm bảo tính công khai, minh bạch của các hoạt động này. Qua đó, hy vọng sẽ góp phần tăng cường hiệu quả và bít lại 'lỗ hổng' trong hoạt động vận động quyên góp từ thiện của cá nhân trong thời gian qua.
Ngày 27-10-2021, Chính phủ ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo. Theo đó, quy định các tổ chức, cá nhân vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện, bao gồm:
Luật sư Lê Hằng (Công ty luật TAT Law Firm) khẳng định, cá nhân chỉ được 'tham gia' với tư cách là một 'mắt xích' trong hoạt động từ thiện, không toàn quyền quyết định các vấn đề quan trọng khi tham gia vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện từ thiện.
Khi áp dụng quy định tại Nghị định 93, Mặt trận Tổ quốc vừa làm nhiệm vụ vận động, vừa giám sát các tổ chức, cá nhân khác đi vận động. Mặt trận có vai trò rất lớn trong việc giám sát. Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Mặt trận Tổ quốc) trao đổi với PV Tiền Phong.
Nghị định số 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo vừa được Chính phủ ban hành. Nghị định khuyến khích cá nhân làm từ thiện, nhưng phải đảm bảo công khai, minh bạch.
Từ ngày 11/12/2021, Nghị định 93, quy định về các hoạt động kêu gọi từ thiện sẽ chính thức có hiệu lực. Sau khi Nghị định này có hiệu lực, Nghệ sĩ kêu gọi từ thiện phải có báo cáo bằng văn bản, gửi UBND xã, phường nơi cư trú.
Ngày 27-10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký quyết định ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ khắc phục khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, sự cố; hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Ngày 27/10/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 93/2021/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 64/2008/NĐ-CP quy định rõ ràng trách nhiệm, phạm vi hoạt động của cá nhân trong công tác từ thiện.
BQH Nguyễn Hoàng Mai cho rằng, trong hoạt động từ thiện, trách nhiệm minh bạch và giải trình rất quan trọng. Điều này để bảo vệ chính uy tín của những người đứng ra kêu gọi từ thiện; đồng thời để tránh nguy cơ lạm dụng có thể xảy ra.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện quyết định, yêu cầu của cơ quan điều tra (CQĐT) - cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, tố tụng.
Lợi dụng từ thiện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản không phải là thủ đoạn mới, các cơ quan chức năng cũng đã đưa ra những cảnh báo cũng như xử lý nghiêm khắc những kẻ lừa đảo. Thế nhưng, vẫn không ít người bị lừa. Điều đáng nói, các hành vi lừa đảo này không chỉ chiếm đoạt tài sản của các nạn nhân, mà còn bào mòn đi niềm tin về các nghĩa cử từ thiện vốn nhân văn, tốt đẹp.
Chuyên gia đánh giá cần có văn bản mới quy định về việc hoạt động từ thiện, trong đó làm rõ 3 yếu tố là chủ thể, hành động và phương thức hành động với từng đối tượng cụ thể.
Theo dự thảo, cá nhân đủ năng lực hành vi dân sự có thể được huy động từ thiện trong các trường hợp thiên tai, dịch bệnh, sự cố và hỗ trợ bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.
Trước những ồn ào của dư luận về sự thiếu minh bạch trong quyên góp tiền từ cộng đồng để làm từ thiện của một số nghệ sĩ, trong cuộc họp báo Chính phủ mới đây, đại diện lãnh đạo Bộ Công an cho biết, Bộ đã chỉ đạo cơ quan trực thuộc phối hợp với các ngân hàng tiến hành rà soát tài khoản đã huy động tiền từ thiện thời gian qua.
Theo luật sư, cá nhân sau khi vận động quyên góp không được tự ý sử dụng tiền từ thiện mà cần nộp lại cho các tổ chức có thẩm quyền để họ thực hiện công tác cứu trợ theo quy định.
Luật sư Trần Minh Hùng cho rằng việc dùng tài khoản cá nhân để quyên góp, kêu gọi ủng hộ từ thiện là chưa tuân thủ Nghị định 93/2019/NĐ-CP của Chính phủ. Do vậy nhiều nghệ sĩ dùng tài khoản cá nhân để quyên góp từ thiện là chưa đúng pháp luật.
Từ những ồn ào xoay quanh vụ bác sĩ Khoa và nhóm 82, nhiều ý kiến tỏ ra lo lắng về hoạt động từ thiện trên mạng xã hội.
Nước ta chưa có luật điều chỉnh hoạt động vận động, tiếp nhận và phân phối các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn gây ra. Các hoạt động này được điều chỉnh bởi một văn bản dưới luật. Đó là Nghị định 64/2008/NĐ-CP, được Chính phủ ban hành vào giữa năm 2008.
Mới đây, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đã thông báo việc dùng 140 triệu đồng từ khoản tiền ủng hộ đồng bào vùng lũ để tu sửa chùa Xuân Long (Nghệ An).
Thông tin Đàm Vĩnh Hưng trích 140 triệu đồng tiền quyên góp cho đồng bào miền Trung sau lũ lụt để tu sửa lại một ngôi chùa ở Nghệ An tạo nên ý kiến trái chiều...
Như đã đề cập tại bài viết 'Cá nhân có được phép vận động, nhận và phân phối tiền, hàng hỗ trợ' được đăng tải ở kỳ trước về vấn đề đang được khá nhiều người quan tâm hiện nay, đó là việc nghệ sĩ chậm chuyển tiền từ thiện trong 6 tháng có bị xem là vi phạm pháp luật?
Cần tính đến những giải pháp căn cơ và dài hạn, chuyên nghiệp hóa hoạt động cứu trợ qua việc hình thành các tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức từ thiện hoạt động chuyên nghiệp
Công tác từ thiện phải chuyên nghiệp để bảo đảm những đồng tiền thiện nguyện được sử dụng đúng mục đích và bảo vệ được chính những người tổ chức
Ca sỹ Thái Thùy Linh, Chủ nhiệm nhóm tình nguyện Tim Hồng nói rằng, người làm từ thiện thường nghĩ cho những người thiệt thòi, thiếu thốn, nhưng xã hội cũng phải nghĩ cho người làm từ thiện nữa. Hãy nhìn nhận mọi thứ bằng con mắt công bằng và hãy biết nghĩ cho nhau.