HoREA điểm mặt 10 'lỗ hổng' của luật đất đai làm giảm hiệu quả kinh tế

Trong văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, HoREA chỉ ra 10 'lỗ hổng' của hệ thống pháp luật đất đai làm giảm hiệu quả kinh tế đất – tài chính đất đai.

Kinh tế đất đai giảm hiệu quả do hạn chế của hệ thống pháp luật

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM (HoREA) cho rằng, dù được đánh giá là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước nhưng do những hạn chế của hệ thống pháp luật và bất cập trong quản lý nhà nước đang làm giảm hiệu quả kinh tế đất đai.

Thanh toán dự án BT vẫn 'vướng'

Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định về việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức BT, có hiệu lực từ ngày 1/10/2019. Mục đích của văn bản pháp quy này nhằm tháo gỡ khó khăn cho các tỉnh, thành phố để tiếp tục khởi động lại các dự án BT, nhưng theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế và các địa phương, vẫn còn những điểm vướng khi triển khai nghị định này.

Sau gần 2 năm, dự án BT (xây dựng - chuyển giao) trên cả nước phải ngưng hoàn toàn để đợi quy định mới của Chính phủ. Hầu hết các tỉnh, thành đều lên tiếng mong Chính phủ sớm tháo gỡ khó khăn để các dự án BT có thể hoạt động trở lại. Bởi với nguồn ngân sách nhà nước có hạn, các địa phương muốn đầu tư xây dựng nhiều công trình giao thông quan trọng để làm 'cú hích' trong phát triển kinh tế, xã hội thì triển khai dự án theo hình thức BT, đổi đất lấy hạ tầng là một trong những giải pháp tương đối hiệu quả.

Dùng đất công thanh toán dự án BT không dễ

Luật Đất đai quy định doanh nghiệp phải tự thương lượng để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo thỏa thuận với người sử dụng đất, để tạo lập quỹ đất thực hiện dự án bất động sản. Nhưng, với quy định của Nghị định 69 thì thực chất là Nhà nước làm thay nhà đầu tư để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, điều này rất dễ dẫn đến khiếu kiện kéo dài...

Nghiên cứu phản ánh 'Nghị định thanh toán BT, chưa thực hiện đã thấy bất cập'

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu nội dung Thời báo Kinh tế Sài Gòn phản ánh qua bài viết: 'Nghị định thanh toán BT, chưa thực hiện đã thấy bất cập'.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10 có gì đáng chú ý?

Văn phòng Chính phủ vừa thông tin một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 10/2019...

Những quy định 'nóng' có hiệu lực từ tháng 10-2019

Từ ngày 15-10, ôtô, xe máy tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư có tốc độ tối đa từ 50-60 km/giờ…

Quy định mới: Tốc độ tối đa của ô tô, giáo viên mầm non phải học cách quản lý cảm xúc

Các loại tài sản công dùng để thanh toán cho nhà đầu tư dự án BT; tốc độ tối đa của ô tô, xe máy khi tham gia giao thông; Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo không bắt buộc tốt nghiệp đại học sư phạm... là những quy định mới nổi bật có hiệu lực ngày tháng 10/2019.

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10-2019

Từ ngày 10-10, Nghị định số 70/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia CAND chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, công dân được tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia CAND khi có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

Bất cập khi sử dụng quỹ đất thanh toán cho dự án BT

Quy định sử dụng quỹ đất để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (dự án BT) còn nhiều bất cập, chưa đảm bảo tính thống nhất và có thể bị vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.

Nghị định 69/2019/NĐ-CP: Đảm bảo công bằng lợi ích của nhà nước và nhà đầu tư

Từ 1/10/2019, Nghị định 69/2019/NĐ-CP (Nghị định 69) của Chính phủ về sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án xây dựng công trình theo hình thức BT có hiệu lực.

HoREA quan ngại nhiều bất cập trong sử dụng tài sản công để thanh toán Dự án BT

HoREA bày tỏ sự quan ngại về một số vướng mắc, bất cập khi sử dụng quỹ đất, trụ sở làm việc để thanh toán tự án BT theo Nghị định 69/2019/NĐ-CP.

Khôi phục mỹ quan sông Sài Gòn bằng cách nào?

Hiện nay tình trạng lấn chiếm hành lang bờ sông để sử dụng vào mục đích cá nhân đang rất phổ biến, nhất là khu vực có mật độ dân cư đô thị hóa cao. Không chỉ cá nhân, bờ sông còn bị chia cắt bởi các dự án bất động sản nên con đường kết nối ven sông không được thông suốt. Các công viên bờ sông trở thành không gian riêng của những người sống trong các dự án…

Kiến nghị chấn chỉnh tình trạng dự án bất động sản lấn chiếm sông Sài Gòn

Kiến nghị này được ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sảnTP.HCM (HoREA), nêu tại hội thảo 'Quy hoạch và phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn sông và kênh nội thành vào năm 2025' do UBND TP.HCM tổ chức chiều nay (10.9).

Chuyển hướng đầu tư công, khơi thông nhiều dự án

Trong khoảng thời gian qua, các dự án BT (xây dựng - chuyển giao) sử dụng tài sản công thanh toán cho nhà đầu tư bị ngưng lại, dẫn đến nhiều công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn.

Vẫn nhiều kẽ hở trong dự án BT

Nhiều người cho rằng đã bịt hết kẽ hở gây thất thoát trong dự án BT sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP.

BT đã sửa, 'vùng tối'vẫn còn

Nghị định 69/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành mới đây, được xem là đã 'gỡ rối' cho hình thức dự án hợp đồng xây dựng - chuyển giao (dự án BT). Tuy nhiên, những quy định của nghị định này vẫn chưa thực sự cụ thể hóa và vẫn chồng chéo.

Hải Phòng: Đề xuất đổi đất cho nhà đầu tư BT bị dư luận phản ứng

Ngày 28/8/2019, Ban Cán sự Đảng UBND TP Hải Phòng có Văn bản số 280/CV-BCS gửi Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng xin ý kiến về việc sắp xếp tài sản công phục vụ chỉnh trang đô thị khu vực Sân vận động Máy Tơ và khu vực xung quanh trụ sở cũ của Quận ủy, HĐND và UBND quận Hồng Bàng. Văn bản xin ý kiến này đã gặp sự phản ứng của dư luận.

Giá trị dự án BT được xác định theo kết quả đấu thầu

Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra hàng loạt hạn chế, tồn tại, thất thoát tài sản nhà nước đối với hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Theo ông La Văn Thịnh, Cục trưởng Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính), tất cả tồn tại, hạn chế, thất thoát tài sản nhà nước đối với hình thức đầu tư BT sẽ chấm dứt khi triển khai Nghị định 69/2019/NĐ-CP từ ngày 1/10/2019.

Được dùng trụ sở làm việc thanh toán cho các dự án BT

Ngoài cơ chế thanh toán bằng quỹ đất, tới đây khi Nghị định 69/2019/NĐ-CP của Chính phủ (NĐ 69) quy định việc sử dụng tài sản công (TSC) để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Dự án BT) có hiệu lực, nhà đầu tư còn được thanh toán bằng trụ sở làm việc và các tài sản khác…

Nguyên tắc khi dùng tài sản công để thanh toán dự án BT

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP về việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Dự án BT).

6 nguyên tắc thanh toán Dự án BT bằng tài sản công

Ngày 15/8/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện Dự án BT. Theo đó, Chính phủ đã đưa ra 06 nguyên tắc sử dụng tài sản công thanh toán Dự án BT. Đây là bước đột phá, đổi mới quan trọng so với các quy định trước đây.

Cho phép dùng tài sản công thanh toán các dự án BT

Từ ngày 1-10-2019, việc thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện các dự án theo hình thức BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao) sẽ được sử dụng bằng cả tài sản công.

Đã có Nghị định về sử dụng tài sản công để thanh toán cho dự án BT

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Dự án BT). Nghị định có hiệu lực từ 1/10/2019.

Nghị định 69/2019/NĐ-CP: Cân bằng lợi ích giữa nhà nước và nhà đầu tư dự án BT

Theo Bộ Tài chính, trước đây cơ chế thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo hình thức BT chỉ có một hình thức thanh toán bằng quỹ đất.