Từ 1/10/2019, Nghị định 69/2019/NĐ-CP (Nghị định 69) của Chính phủ về sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án xây dựng công trình theo hình thức BT có hiệu lực.
HoREA bày tỏ sự quan ngại về một số vướng mắc, bất cập khi sử dụng quỹ đất, trụ sở làm việc để thanh toán tự án BT theo Nghị định 69/2019/NĐ-CP.
Hiện nay tình trạng lấn chiếm hành lang bờ sông để sử dụng vào mục đích cá nhân đang rất phổ biến, nhất là khu vực có mật độ dân cư đô thị hóa cao. Không chỉ cá nhân, bờ sông còn bị chia cắt bởi các dự án bất động sản nên con đường kết nối ven sông không được thông suốt. Các công viên bờ sông trở thành không gian riêng của những người sống trong các dự án…
Kiến nghị này được ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội Bất động sảnTP.HCM (HoREA), nêu tại hội thảo 'Quy hoạch và phát triển bờ kè sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn sông và kênh nội thành vào năm 2025' do UBND TP.HCM tổ chức chiều nay (10.9).
Trong khoảng thời gian qua, các dự án BT (xây dựng - chuyển giao) sử dụng tài sản công thanh toán cho nhà đầu tư bị ngưng lại, dẫn đến nhiều công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh gặp khó khăn.
Nhiều người cho rằng đã bịt hết kẽ hở gây thất thoát trong dự án BT sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP.
Nghị định 69/2019/NĐ-CP của Chính phủ ban hành mới đây, được xem là đã 'gỡ rối' cho hình thức dự án hợp đồng xây dựng - chuyển giao (dự án BT). Tuy nhiên, những quy định của nghị định này vẫn chưa thực sự cụ thể hóa và vẫn chồng chéo.
Ngày 28/8/2019, Ban Cán sự Đảng UBND TP Hải Phòng có Văn bản số 280/CV-BCS gửi Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng xin ý kiến về việc sắp xếp tài sản công phục vụ chỉnh trang đô thị khu vực Sân vận động Máy Tơ và khu vực xung quanh trụ sở cũ của Quận ủy, HĐND và UBND quận Hồng Bàng. Văn bản xin ý kiến này đã gặp sự phản ứng của dư luận.
Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra hàng loạt hạn chế, tồn tại, thất thoát tài sản nhà nước đối với hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT). Theo ông La Văn Thịnh, Cục trưởng Cục Quản lý công sản (Bộ Tài chính), tất cả tồn tại, hạn chế, thất thoát tài sản nhà nước đối với hình thức đầu tư BT sẽ chấm dứt khi triển khai Nghị định 69/2019/NĐ-CP từ ngày 1/10/2019.
Ngoài cơ chế thanh toán bằng quỹ đất, tới đây khi Nghị định 69/2019/NĐ-CP của Chính phủ (NĐ 69) quy định việc sử dụng tài sản công (TSC) để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Dự án BT) có hiệu lực, nhà đầu tư còn được thanh toán bằng trụ sở làm việc và các tài sản khác…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP về việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Dự án BT).
Ngày 15/8/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện Dự án BT. Theo đó, Chính phủ đã đưa ra 06 nguyên tắc sử dụng tài sản công thanh toán Dự án BT. Đây là bước đột phá, đổi mới quan trọng so với các quy định trước đây.
Từ ngày 1-10-2019, việc thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện các dự án theo hình thức BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao) sẽ được sử dụng bằng cả tài sản công.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Dự án BT). Nghị định có hiệu lực từ 1/10/2019.
Theo Bộ Tài chính, trước đây cơ chế thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo hình thức BT chỉ có một hình thức thanh toán bằng quỹ đất.