Xã hội hóa xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao - 'thương hiệu' của Thành phố Hồ Chí Minh

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Dương Anh Đức cho biết: Thành phố chủ trương đầu tư và huy động nguồn lực xã hội hóa xây dựng, phát triển các thiết chế văn hóa và thể thao. Tuy nhiên, vẫn còn một số vướng mắc.

Văn Phú - Bắc Ái 'treo' 2,7km đường vành đai 2 và chuyện đổi đất vàng ở dự án BT

2,7km đường vành đai 2 có nhà đầu tư là Công ty Văn Phú - Bắc Ái thuộc dự án BT của Tp.HCM. Tuy nhiên, do nhùng nhằng chuyện thanh toán quỹ đất cho nhà đầu tư và một số vấn đề khác, đến nay, dự án đang 'đắp chiếu'.

Thành phố Hồ Chí Minh: Kỳ vọng sớm tái khởi động dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng

Thành phố đã triển khai, thi công hàng chục dự án chống ngập, tuy nhiên, đến nay nhiều dự án vẫn chưa được đưa vào khai thác, tình trạng 'cứ mưa là ngập' của Thành phố chưa được khắc phục triệt để.

Người dân Tp Hồ Chí Minh kỳ vọng sớm tái khởi động Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng

Người dân Thành phố đang rất kỳ vọng Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng sẽ sớm được tái khởi động và hoàn thành trong thời gian sớm nhất.

Bộn bề vướng mắc tại dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng

Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng tại TP.HCM đến nay vẫn bế tắc, bộn bề các vướng mắc vì chưa tìm được phương án thanh toán phù hợp, khi cả hình thức thanh toán bằng đất và bằng tiền đều vướng các quy định pháp lý.

Thanh Hóa: Phê duyệt ghi thu, ghi chi tạm ứng 43,8 tỷ tại dự án BT

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản phê duyệt ghi thu, ghi chi tạm ứng 43,8 tỷ đồng tại dự án BT, đường giao thông nối Tỉnh lộ 514 và Quốc lộ 47C, huyện Triệu Sơn.

Thành phố sẽ từng bước giải quyết các kiến nghị của quận Hoàng Mai

Chiều 29/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chủ trì làm việc với lãnh đạo quận Hoàng Mai.

TP Hồ Chí Minh: Vì sao dự án Trung tâm TDTT Phan Đình Phùng chậm trễ?

Nguyên nhân dự án xây dựng Trung tâm TDTT Phan Đình Phùng chậm trễ vì còn phải bổ sung, hoàn thiện nhiều cơ sở pháp lý liên quan đến hợp đồng dạng BT, do liên quan tài sản công để thanh toán.

TPHCM kiến nghị Thủ tướng cho phép thanh toán nhiều quỹ đất cho các hợp đồng BT

UBND TPHCM vừa có kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép dùng một số quỹ đất để thanh toán cho một số dự án BT.

Thực hiện dự án bất động sản theo hình thức BT: Sớm lấp lỗ hổng về luật

Trước nhiều bất cập phát sinh, Quốc hội đã quyết định dừng thực hiện dự án bất động sản (BĐS) theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) chưa được phê duyệt chủ trương đầu tư kể từ ngày 15/8/2020 và dừng triển khai dự án BT mới, kể từ ngày Luật Đầu tư có hiệu lực từ 1/1/2021.

Sòng phẳng chuyển tiếp dự án BT

Quốc hội vừa thông qua Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (Luật PPP). Luật PPP xác định các dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật PPP và quyết định dừng các dự án BT (mới) kể từ ngày 15-8-2020; có cơ chế chuyển tiếp để xử lý các dự án BT đang triển khai hoặc đang thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư.

TP. HCM: Đẩy mạnh triển khai 22 dự án PPP bằng vốn xã hội hóa

Nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hóa đầu tư, hỗ trợ các nhà đầu tư dự án BT gặp khó khăn, TP HCM đang triển khai 22 dự án đầu tư PPP, với tổng vốn đầu tư 64.244 tỷ đồng.

Nhà đầu tư dự án BT chỉ muốn thanh toán bằng 'đất vàng'

Thông tin các nhà đầu tư chỉ quan tâm đến quỹ đất được thanh toán sau khi thực hiện hợp đồng BT, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan cho biết tại buổi giám sát của HĐND TPHCM về chấp hành pháp luật trong công tác quản lý đầu tư đối với các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP) diễn ra ngày 3/7.

Phá dỡ hàng loạt nhà tập thể 'ổ chuột' để xây chung cư mới: Quyết sách linh hoạt táo bạo của Hải Phòng

Hải Phòng không chỉ nổi tiếng là thành phố Cảng, là cửa ngõ đường biển kết nối Việt Nam với quốc tế, mà còn có tiếng TP có số lượng nhà tập thể cao tầng nhiều thứ 3 cả nước (chỉ sau Hà Nội, TP HCM). Có phường như Vạn Mỹ, Đổng Quốc Bình từng 'nổi tiếng' bạt ngàn những khu nhà xập xệ, đa phần sinh sống trong đó là các hộ hoàn cảnh khó khăn. Ai từng sống cảnh nhà cửa lụp xụp, ra đụng vào chạm, mới thấu hiểu nỗi khổ 'nhà ổ chuột': Cuộc sống cứ nhỏ nhen đi, bẳn gắt phát sinh mâu thuẫn, tệ nạn phát sinh…

Nhiều dự án BT lộ sai phạm

Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý 5.228 tỉ đồng sau khi kết quả kiểm toán 29 dự án BT (xây dựng - chuyển giao) cho thấy nhiều bất thường khi lựa chọn nhà đầu tư

Có được áp dụng sơ tuyển khi lựa chọn nhà đầu tư dự án BT?

ng Lê An Lâm (Khánh Hòa) hỏi, dự án có được phép áp dụng hình thức sơ tuyển để lựa chọn nhà đầu tư theo Nghị định 15/2015/NĐ-CP và Quyết định của UBND tỉnh đã phê duyệt theo quy định chuyển tiếp không, gửi tới Bộ Xây dựng nhờ hướng dẫn giải đáp.

Có được áp dụng sơ tuyển khi lựa chọn nhà đầu tư Dự án BT?

Công ty của ông Lê An Lâm (Khánh Hòa) đã lập và trình hồ sơ đề xuất Dự án BT (Dự án nhóm C). UBND tỉnh căn cứ Nghị định 15/2015/NĐ-CP, Nghị định 30/2015/NĐ-CP đã ra Quyết định phê duyệt đề xuất dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao, thời gian phê duyệt vào tháng 2/2018, dự án áp dụng hình thức sơ tuyển lựa chọn nhà đầu tư.

Luật PPP: cần trám những lỗ hổng 'chết người' trong dự án BT

Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) đang được đưa ra lấy ý kiến, trong đó loại hình đầu tư dự án xây dựng – chuyển giao (BT) đang châm ngòi cho nhiều lo ngại.

Dồn tiền mua nhà đất không thể bỏ qua loạt chính sách thay đổi năm 2020

Từ đầu năm 2020, nhiều chính sách đất đai, xây dựng thay đổi bắt đầu có hiệu lực như công bố bảng giá đất mới; xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai; Đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất...

HoREA điểm mặt 10 'lỗ hổng' của luật đất đai làm giảm hiệu quả kinh tế

Trong văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, HoREA chỉ ra 10 'lỗ hổng' của hệ thống pháp luật đất đai làm giảm hiệu quả kinh tế đất – tài chính đất đai.

Thanh toán dự án BT vẫn 'vướng'

Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định về việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức BT, có hiệu lực từ ngày 1/10/2019. Mục đích của văn bản pháp quy này nhằm tháo gỡ khó khăn cho các tỉnh, thành phố để tiếp tục khởi động lại các dự án BT, nhưng theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế và các địa phương, vẫn còn những điểm vướng khi triển khai nghị định này.

Vẫn chưa gỡ khó được dự án BT

Sau gần 2 năm, dự án BT (xây dựng - chuyển giao) trên cả nước phải ngưng hoàn toàn để đợi quy định mới của Chính phủ. Hầu hết các tỉnh, thành đều lên tiếng mong Chính phủ sớm tháo gỡ khó khăn để các dự án BT có thể hoạt động trở lại. Bởi với nguồn ngân sách nhà nước có hạn, các địa phương muốn đầu tư xây dựng nhiều công trình giao thông quan trọng để làm 'cú hích' trong phát triển kinh tế, xã hội thì triển khai dự án theo hình thức BT, đổi đất lấy hạ tầng là một trong những giải pháp tương đối hiệu quả.

Dùng đất công thanh toán dự án BT không dễ

Luật Đất đai quy định doanh nghiệp phải tự thương lượng để nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo thỏa thuận với người sử dụng đất, để tạo lập quỹ đất thực hiện dự án bất động sản. Nhưng, với quy định của Nghị định 69 thì thực chất là Nhà nước làm thay nhà đầu tư để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, điều này rất dễ dẫn đến khiếu kiện kéo dài...

Nghiên cứu phản ánh 'Nghị định thanh toán BT, chưa thực hiện đã thấy bất cập'

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu nội dung Thời báo Kinh tế Sài Gòn phản ánh qua bài viết: 'Nghị định thanh toán BT, chưa thực hiện đã thấy bất cập'.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10 có gì đáng chú ý?

Văn phòng Chính phủ vừa thông tin một số chính sách mới của Chính phủ có hiệu lực từ tháng 10/2019...

Những quy định 'nóng' có hiệu lực từ tháng 10-2019

Từ ngày 15-10, ôtô, xe máy tham gia giao thông trong khu vực đông dân cư có tốc độ tối đa từ 50-60 km/giờ…

Quy định mới: Tốc độ tối đa của ô tô, giáo viên mầm non phải học cách quản lý cảm xúc

Các loại tài sản công dùng để thanh toán cho nhà đầu tư dự án BT; tốc độ tối đa của ô tô, xe máy khi tham gia giao thông; Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo không bắt buộc tốt nghiệp đại học sư phạm... là những quy định mới nổi bật có hiệu lực ngày tháng 10/2019.

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10-2019

Từ ngày 10-10, Nghị định số 70/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thực hiện nghĩa vụ tham gia CAND chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, công dân được tuyển chọn thực hiện nghĩa vụ tham gia CAND khi có đủ các tiêu chuẩn sau đây:

Bất cập khi sử dụng quỹ đất thanh toán cho dự án BT

Quy định sử dụng quỹ đất để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (dự án BT) còn nhiều bất cập, chưa đảm bảo tính thống nhất và có thể bị vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.

Nghị định 69/2019/NĐ-CP: Đảm bảo công bằng lợi ích của nhà nước và nhà đầu tư

Từ 1/10/2019, Nghị định 69/2019/NĐ-CP (Nghị định 69) của Chính phủ về sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án xây dựng công trình theo hình thức BT có hiệu lực.

HoREA quan ngại nhiều bất cập trong sử dụng tài sản công để thanh toán Dự án BT

HoREA bày tỏ sự quan ngại về một số vướng mắc, bất cập khi sử dụng quỹ đất, trụ sở làm việc để thanh toán tự án BT theo Nghị định 69/2019/NĐ-CP.