Bộ GD&ĐT đề xuất sinh viên hệ vừa học vừa làm, đào tạo từ xa cũng được cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy.
Bộ GD&ĐT vừa có tờ trình dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 84/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục.
Bộ GD&ĐT đề xuất sinh viên hệ vừa học vừa làm, hệ đào tạo từ xa sẽ được cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy.
Nhiều thay đổi với học sinh, sinh viên trong dự thảo, bổ sung luật giáo dục; Đất ở bao nhiêu năm thì được cấp Sổ đỏ?...
Theo đề xuất của Bộ GD-ĐT, sinh viên học chương trình vừa làm vừa học, đào tạo từ xa sẽ được cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy.
Bộ GD&ĐT cũng đề xuất bổ sung đối tượng được học bổng với các sinh viên đang theo học ngành công nghiệp mới, nhằm thu hút nguồn nhân lực.
Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
Theo đề xuất của Bộ GD&ĐT, sinh viên hệ tại chức (hệ vừa học vừa làm), đào tạo từ xa được xét, cấp học bổng khuyến khích học tập như sinh viên chính quy.
Theo các chuyên gia, để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng đặt ra từ đầu năm, đòi hỏi cần củng cố, phát huy tối đa các động lực tăng trưởng để mở rộng không gian phát triển cho nền kinh tế không chỉ riêng của TP. Hồ Chí Minh, mà còn của kinh tế cả nước. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Hoàng Ngân - Đại biểu Quốc hội khóa XV, về nội dung này.
Trong tuần, tại TP. Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang đã điều động, bổ nhiệm nhiều nhân sự...
Trong tuần qua, 5 tỉnh, thành phía Nam là TPHCM, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Thuận và Tây Ninh đã triển khai nhiều quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt.
Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh lần thứ 33 đã thảo luận và thống nhất với 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tăng trưởng kinh tế - xã hội. Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên đề nghị thành phố tập trung chỉ đạo giải ngân vốn đầu tư công và xem đây là nhiệm vụ ưu tiên cao nhất trong quý 4.
Theo Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên, để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 từ 7,5 - 8%, trong 3 tháng cuối năm sẽ có rất nhiều thử thách đối với TPHCM.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ ưu tiên cao nhất trong quý IV này.
Trong 3 tháng cuối năm 2024, TP.HCM sẽ ưu tiên các giải pháp cho tăng trưởng kinh tế và những yếu tố phát triển bền vững để huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển, nhất là các dự án, công trình quan trọng, công trình trọng điểm.
Hội nghị Thành ủy TPHCM lần thứ 33 (mở rộng) đã thảo luận và thống nhất với 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp. Trong đó, Bí thư Thành ủy TPHCM nhấn mạnh yêu cầu, ưu tiên các giải pháp cho tăng trưởng kinh tế, cùng với đó là các yếu tố phát triển bền vững và tăng cường giải pháp để huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, nhất là các dự án, công trình quan trọng, trọng điểm.
Chiều 8-10, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hồ Chí Minh khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ 33 (mở rộng). Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên yêu cầu các cán bộ sở ngành mạnh dạn chỉ ra nguyên nhân TPHCM chưa đạt được những chỉ tiêu cùng những hạn chế, yếu kém; dự báo những khó khăn, thử thách, rủi ro, đồng thời đề ra giải pháp cụ thể và đủ mạnh để tập trung tạo chuyển biến rõ nét tình hình 3 tháng cuối năm, chuẩn bị để hoàn thành nhiệm vụ năm 2025.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công, chuyển đổi số và huy động các nguồn lực đầu tư phát triển.
Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ TP.HCM lần thứ 33 được tổ chức để đánh giá tình hình kinh tế- xã hội TP chín tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ba tháng cuối năm.
Tại hội nghị, Bí thư Thành ủy TPHCM yêu cầu các đại biểu mạnh dạn chỉ ra nguyên nhân vì sao TPHCM chưa đạt được những chỉ tiêu đề ra, với những hạn chế, yếu kém; dự báo những khó khăn, thử thách, rủi ro đối mặt. Từ đó, đề ra giải pháp cụ thể và đủ mạnh để tập trung tạo chuyển biến sâu sắc tình hình 3 tháng cuối năm, chuẩn bị để hoàn thành nhiệm vụ năm 2024.
Theo quyết định mới, Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi làm Tổ trưởng Tổ công tác triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 và Nghị định 84/2024/NĐ-CP
Đồng chí Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TP HCM làm Tổ trưởng Tổ công tác triển khai thực hiện hai chính sách lớn của Quốc hội, Chính phủ.
Ngày 7/10, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã có quyết định thành lập Tổ công tác triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị định 84/2024 của Chính phủ về thí điểm phân cấp quản lý Nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền Thành phố.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi nhận chức vụ Tổ trưởng Tổ công tác triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội và Nghị định 84/2024 của Chính phủ.
Tổ công tác có nhiệm vụ rà soát đối với các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Nghị quyết 98, chủ động dự báo và đề xuất phương hướng phù hợp báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.
UBND TP.HCM vừa có quyết định thành lập Tổ công tác triển khai thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM và Nghị định số 84/2024/NĐ-CP của Chính phủ về thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TP.HCM.
Ngày 7.10, UBND TP.HCM quyết định thành lập Tổ công tác triển khai Nghị quyết 98 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM và Nghị định 84 về thí điểm phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực cho chính quyền TP.HCM.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đứng đầu Tổ công tác có nhiệm vụ chỉ đạo triển khai thực hiện các nội dung tại Nghị quyết 98 của Quốc hội và Nghị định 84 của Chính phủ.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi làm Tổ trưởng Tổ công tác triển khai thực hiện Nghị quyết 98/2023 và Nghị định 84/2024.
Chủ tịch UBND TPHCM vừa ký quyết định về việc phân công Giám đốc Sở GD&ĐT thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Nghị định 84/2024.
Chủ tịch UBND TP.HCM đã ký quyết định về việc phân công Ủy viên UBND TP là Giám đốc Sở GD&ĐT thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Nghị định 84/2024.
Học bổng chỉ là một yếu tố để thu hút nguồn nhân lực, quan trọng hơn cả là việc làm, cơ hội phát triển nghề nghiệp sau khi sinh viên tốt nghiệp.
Nhiều cơ sở giáo dục cho rằng cần có học bổng cho bậc sau đại học hoặc có chính sách vay ưu đãi giống sinh viên đại học chính quy để giảm áp lực cho người học.
Phát triển bền vững, kinh tế xanh tiếp tục là chủ đề trọng tâm được Diễn đàn Kinh tế TP HCM năm 2024 hướng tới
Nghị định 84/2024 là sự cụ thể hóa việc đồng lòng, chung sức và cam kết của Trung ương về việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho TP, tạo nhất quán trong lộ trình xây dựng chính quyền đô thị TP.HCM.
TP.HCM sẽ tận dụng, nắm bắt, phát huy tất cả cơ chế, chính sách mà Trung ương trao tại Nghị định 84, cùng với các nguồn lực của mình để thúc đẩy TP ngày càng phát triển.
Đường vào cảng Cát Lái và cao tốc Long Thành - Dầu Giây liên tục kẹt xe, Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất quá tải khắp nơi. Điều này tác động tiêu cực đến ấn tượng đầu tiên của các nhà đầu tư, du khách khi đặt chân đến thành phố.
Chương trình đối thoại với nhà đầu tư nước ngoài diễn ra trong thời điểm quan trọng của những thay đổi toàn cầu trong công nghệ, năng lượng hệ sinh thái kinh tế, giải pháp sáng tạo và chính sách hiệu quả.
Nhiều dự án diện tích lớn ở TPHCM gặp khó khăn, vướng mắc dẫn đến chưa được thực hiện làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các chỉ tiêu về giáo dục.
Khỉ mặt đỏ thuộc loài nguy cấp và nằm trong nhóm động vật cần bảo vệ nghiêm ngặt theo Nghị định 84 của Chính phủ, cũng như Công ước về buôn bán động vật hoang dã.
Vừa qua, Sở Y tế TPHCM cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2024, tổng lượt khám chữa bệnh ngoại trú của toàn thành phố đạt hơn 20 triệu lượt khám, chưa tính lượng bệnh nhân ở các BV tuyến Trung ương trên địa bàn thành phố (tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2023).
Việc phân cấp, phân quyền có tính kết nối, liền mạch từ Trung ương sẽ làm tăng tính hiệu quả trong thực hiện cơ chế đặc thù theo Nghị quyết 98 của TP.HCM.
Cho dù Nghị quyết 98 đã mở hơn so với trước nhưng TP.HCM vẫn gặp nhiều ràng buộc như các quy định trong nghị quyết này và Nghị định 84 về phân cấp của Chính phủ.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nói sau một năm, TP.HCM vẫn chưa đạt nhiều kết quả trong kêu gọi đầu tư nước ngoài, huy động nguồn lực xã hội sau một năm thực hiện nghị quyết 98.
Chiều 27.8, Ban Chỉ đạo TP.HCM triển khai thực hiện Nghị quyết số 98 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM đã tổ chức cuộc họp.
Chánh Thanh tra Trần Văn Bảy cho rằng TP.HCM cần đi cùng với các địa phương khác để có một Luật Tổ chức chính quyền đô thị.
Chính quyền TP.HCM tiếp tục vận dụng các cơ chế, chính sách vượt trội dành cho TP để giải quyết những khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Hiện nay nhiều trường gặp tình trạng 'có tiền nhưng việc đầu tư rất khó khăn'. Chẳng hạn, các vấn đề liên quan phòng cháy chữa cháy, quy hoạch, liên quan đánh giá tác động môi trường, liên quan đến đầu tư đều gặp rất nhiều khó khăn.
Tất cả những gì đã hoàn thành để trở thành kết quả phục vụ người dân thì đó chính là khi 'nghị quyết đi vào cuộc sống', là phiếu tín nhiệm xứng đáng nhất mà người dân đánh giá chức trách của chính quyền.
Lãnh đạo TP.HCM kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo sớm giải quyết các vấn đề của Ngân hàng SCB và Vạn Thịnh Phát để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thành phố.