Tự chủ đại học: Để học phí không trở thành rào cản

Theo Nghị định 86 của Chính phủ ban hành ngày 2-10-2015, mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học (ĐH) tại các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư áp dụng theo các khối ngành, chuyên ngành đào tạo từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 sẽ tăng dần theo lộ trình.

Tự chủ tài chính: Áp lực 'tăng thu'?

Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả, trao quyền tự chủ và thực hiện quyền tự chủ ở các cơ sở giáo dục đại học cần có những giải pháp thiết thực hơn nữa.

Tự chủ đại học: Tăng học phí là không tránh khỏi!

'Khi Nhà nước không cấp chi thường xuyên nữa thì học phí cũng sẽ bù vào đó một phần, vì vậy, việc nâng học phí là không tránh khỏi. Tuy nhiên, tăng học phí phải có lộ trình và phù hợp với khả năng chi trả, tiếp cận của người học ở các vùng quê khác nhau'.

Học phí phải do nhà trường quyết định

Việc quyết định học phí là yếu tố rất quan trọng, vừa bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nhưng cũng bảo đảm hướng tiếp cận học đại học của người học.

Trường đại học được giao quyền tự chủ: Nỗi lo lạm thu

Việc giao quyền tự chủ cho các trường đại học đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) sửa đổi, theo đó bên cạnh việc các trường được 'mở cửa' trong hoạt động đào tạo thì vấn đề học phí lại khiến nhiều người lo lắng vì kiểm soát ra sao khi không còn phụ thuộc vào quy định cũ.

Tự chủ thế nào để không có 'đại học Đông Đô' thứ hai?

Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam trong thời gian qua đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả nhất thì cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa.