Bài toán tăng học phí và công bằng trong giáo dục đại học - Bài 2: Tăng, nhưng phải theo lộ trình

Việc tăng học phí từ trước đến nay luôn đối diện với phản ứng gay gắt vì dư luận cho rằng ảnh hưởng đến người học. Phương án tăng học phí của các trường có con số rõ ràng, song đột phá khâu chất lượng đào tạo thì chỉ ở dạng tiềm ẩn, rất khó chứng minh được ngay nên vì vậy khó tránh khỏi phản ứng của dư luận.

Tự chủ đại học: Đừng để học phí trở thành 'nút thắt'!

Tự chủ đại học không phải là câu chuyện quá mới của giáo dục Việt Nam. Song hiểu cho đúng về tự chủ, từ đó khai thác tốt hơn nguồn lực bên ngoài và phát huy tối đa nội lực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả các mặt hoạt động lại là 'bài toán' có nhiều 'cách giải'.

Tăng học phí phải có lộ trình

Theo luật, các trường đại học được tự xác định mức thu học phí trên cơ sở tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo nếu đáp ứng đủ các điều kiện để được tự chủ

Phụ huynh đồng loạt phản đối học phí trường quốc tế, Sở GD&ĐT TP.HCM nói gì?

Hàng loạt phụ huynh có con học ở các trường quốc tế kéo đến Sở GD&ĐT TP.HCM để phản đối về chính sách thu học phí trong thời gian nghỉ dịch COVID-19.

Tranh cãi chuyện thu phí học trực tuyến giữa dịch COVID-19

Học sinh nghỉ học kéo dài vì dịch bệnh COVID-19, trong khi các trường tư vẫn phải duy trì trả lương cho giáo viên và dạy trực tuyến.

Giải tỏa nỗi lo tăng học phí

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2019. Theo đó, một trong những nội dung được dư luận quan tâm là khi cơ sở giáo dục đại học được trao quyền tự chủ thì giá học phí sẽ thay đổi như thế nào?

Kế toán một trường tiểu học chiếm đoạt 766 triệu đồng

Lợi dụng chức vụ, bà Phạm Thị Hiền, kế toán Trường tiểu học Lê Hồng Phong (xã Ngọc Réo, huyện Đắk Hà, Kon Tum) đã chiếm đoạt 766 triệu đồng tiền hỗ trợ cho học sinh nghèo để phục vụ lợi ích riêng.

Tự chủ đại học: Để học phí không trở thành rào cản

Theo Nghị định 86 của Chính phủ ban hành ngày 2-10-2015, mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học (ĐH) tại các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư áp dụng theo các khối ngành, chuyên ngành đào tạo từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 sẽ tăng dần theo lộ trình.

Tự chủ tài chính: Áp lực 'tăng thu'?

Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả, trao quyền tự chủ và thực hiện quyền tự chủ ở các cơ sở giáo dục đại học cần có những giải pháp thiết thực hơn nữa.

Tự chủ đại học: Tăng học phí là không tránh khỏi!

'Khi Nhà nước không cấp chi thường xuyên nữa thì học phí cũng sẽ bù vào đó một phần, vì vậy, việc nâng học phí là không tránh khỏi. Tuy nhiên, tăng học phí phải có lộ trình và phù hợp với khả năng chi trả, tiếp cận của người học ở các vùng quê khác nhau'.

Học phí phải do nhà trường quyết định

Việc quyết định học phí là yếu tố rất quan trọng, vừa bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo nhưng cũng bảo đảm hướng tiếp cận học đại học của người học.

Trường đại học được giao quyền tự chủ: Nỗi lo lạm thu

Việc giao quyền tự chủ cho các trường đại học đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học (GDĐH) sửa đổi, theo đó bên cạnh việc các trường được 'mở cửa' trong hoạt động đào tạo thì vấn đề học phí lại khiến nhiều người lo lắng vì kiểm soát ra sao khi không còn phụ thuộc vào quy định cũ.

Tự chủ thế nào để không có 'đại học Đông Đô' thứ hai?

Việc thực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học công lập ở Việt Nam trong thời gian qua đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, để phát huy cơ chế này một cách hiệu quả nhất thì cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ bằng những giải pháp thiết thực hơn nữa.