Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục - đào tạo chất lượng cao

Theo đại biểu Trần Thị Vân (Đoàn tỉnh Bắc Ninh), việc cho phép Thủ đô đầu tư, xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao không đơn thuần là cơ chế đặc thù, vượt trội mà phải coi đây là trách nhiệm của Thủ đô, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai…

Luật sư lên tiếng về vụ IDP Việt Nam và Hội đồng Anh cấp hơn 140.000 chứng chỉ sai quy định

Theo tiến sĩ, luật sư Đặng Văn Cường - Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp (Đoàn Luật sư TP Hà Nội), giảng viên Luật Trường ĐH Thủy Lợi, việc số lượng lớn chứng chỉ tiếng Anh quốc tế được xác định là cấp sai quy định khiến rất nhiều phụ huynh và học sinh, sinh viên lo lắng trong những ngày qua. Vấn đề này cần phải xem xét trách nhiệm của các bên liên quan và đảm bảo quyền lợi cho các học viên, tránh những vụ việc tương tự có thể xảy ra.

56.230 chứng chỉ IELTS 'cấp sai quy định': Vẫn sử dụng bình thường (!)

Công ty TNHH Giáo dục IDP Việt Nam cấp 56.230 chứng chỉ IELTS 'sai quy định', song Bộ Giáo dục và Đào tạo cam kết không ảnh hưởng đến quyền lợi của người đã có chứng chỉ

Tự chủ đại học: Vướng đủ đường

Nhiều quy định chồng chéo, thiếu hụt tài chính khiến các cơ sở giáo dục đại học chưa thực sự được tự chủ một cách hiệu quả.

Can thiệp trong thi chứng chỉ IELTS là không hợp lý

Với kỳ thi IELTS, giải pháp tốt nhất mà Bộ GD&ĐT có thể làm đó là không làm gì cả và để cho thị trường tự quyết định...

Vụ ĐH Kinh tế Quốc dân 'giam' bằng cử nhân quốc tế: Nhiều câu hỏi Bộ cần làm rõ

Tuyển sinh đầu vào Chương trình Cử nhân quốc tế năm 2018 với nhóm đối tượng 3 không đòi hỏi chứng chỉ tiếng Anh theo quy định.

ĐH Kinh tế Quốc dân đã trả bằng nhưng nợ sinh viên lời xin lỗi

Các cử nhân quốc tế đã được trả bằng nhưng những khiếu nại đòi lại quyền lợi nhưng vẫn chưa được nhà trường xử lý.

ĐH Kinh tế Quốc dân trả bằng, cử nhân quốc tế yêu cầu xin lỗi, có gì khuất tất?

Nhiều cử nhân quốc tế yêu cầu nhà trường phải có văn bản xin lỗi công khai về việc giữ bằng tốt nghiệp, đồng thời phải có bồi thường cho họ.

Cử nhân quốc tế bức xúc 'tố' Trường ĐH Kinh tế Quốc dân giữ bằng tốt nghiệp

Cử nhân Quốc tế khóa 14 tố nhà trường không trao bằng tốt nghiệp do không có chứng chỉ tiếng Anh đầu vào, trong khi theo sinh viên, họ đã hoàn thành yêu cầu này.

Cần luật hóa chính sách quản lý nhà giáo

Nhiều ý kiến đề xuất về chính sách trong Luật Nhà giáo (nếu ban hành) được các chuyên gia, nhà giáo đưa ra nhằm quản lý và phát triển đội ngũ nhà giáo ngoài công lập, người nước ngoài tham gia các hoạt động giáo dục tại Việt Nam.

Ông Phạm Xuân Tiến giải thích thêm về dừng tuyển song bằng lớp 6

Đây là hai trường trung học cơ sở tự chủ tài chính và là 2 trong 7 trường công lập thực hiện thí điểm đào tạo song bằng được công nhận thành viên của Cambridge.

Ở Nghệ An chưa có trường nào được xem là 'trường quốc tế'

Theo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An, để được xem là trường quốc tế rất khó, phải đáp ứng được nhiều tiêu chí.

Sở GD&ĐT TP.HCM cảnh báo phụ huynh phân biệt trường tư và quốc tế

Sở GD&ĐT TP.HCM cảnh báo phụ huynh nên phân biệt rõ trường tư thục và trường có yếu tố nước ngoài.

Nhầm lẫn giữa trường tư và trường có yếu tố nước ngoài

Tình trạng các trường tư thục gắn mác quốc tế đã được ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, chia sẻ mới đây tại buổi công bố về trang thông tin dịch vụ của ngành GD&ĐT TP.HCM.

Nhầm lẫn giữa trường tư và trường có yếu tố nước ngoài

Tình trạng các trường tư thục gắn mác quốc tế đã được ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, chia sẻ mới đây tại buổi công bố về trang thông tin dịch vụ của ngành GD&ĐT TP.HCM.

Mập mờ 'mác' trường quốc tế

Việc sử dụng tên quốc tế phải dựa vào đề án được trình để cấp phép và theo giấy phép thành lập trường.