Có được tăng lương tối thiểu vùng khi bỏ quy định cao hơn 7% với người qua đào tạo?

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2022/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động, có hiệu lực từ ngày 1/7/2022. Tuy nhiên, điểm mới của Nghị định này là bỏ quy định về lương tối thiểu cao hơn 7% cho người đã qua học nghề. Do đó, người lao động lo ngại doanh nghiệp sẽ lách vì đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng.

Người lao động qua đào tạo lo không được tăng lương

Lương tối thiểu tăng 6%, nhưng nhiều người lao động lo ngại nếu bỏ quy định tăng 7% lương qua đào tạo thì họ có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương bởi lẽ đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cao hơn mức lương tối thiểu vùng.Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộcMức lương tối thiểu vùng tại Nghị định 90/2019/NĐ-CPMức lương tối thiểu vùng tại Nghị định 38/2022/NĐ-CPMức tăngVùng I4.420.0004.680.000260.000Vùng II3.920.0004.160.000240.000Vùng III3.430.0003.640.000210.000Vùng IV3.070.0003.250.000180.000

Bỏ mức lương tối thiểu cao hơn 7% cho người qua đào tạo, người lao động có thiệt thòi?

Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng, do đó, có ý kiến lo ngại nếu bỏ mức 7% lương qua đào tạo thì người lao động có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương.

Bỏ lương tối thiểu cao hơn 7% cho người qua đào tạo, lo không được tăng lương

Đa phần các doanh nghiệp đã trả lương cho người lao động cao hơn mức lương tối thiểu vùng, vì vậy có ý kiến lo ngại nếu bỏ 7% lương qua đào tạo thì người lao động có thể bị thiệt chứ không phải được tăng lương…

Chủ tịch công đoàn một công ty gửi thư cho Thủ tướng vì… tăng lương cũng như không

Ông Lưu Kim Hồng cho rằng nghị định tăng lương tối thiểu vùng của Chính phủ vừa qua đã có kẽ hở, khiến đại đa số chủ doanh nghiệp có quyền không tăng lương cho người lao động đầu tháng 1-7.

Vụ 5.000 công nhân đình công: Tăng lương cơ bản cho công nhân

Liên quan đến vụ 5.000 công nhân đình công, Công ty TNHH Viet Glory đồng ý sẽ tăng 6% lương cơ bản cho toàn cán bộ công nhân viên, kể từ ngày 1.2.2022.

Hàng ngàn công nhân Công ty TNHH Viet Glory đồng loạt ngừng làm việc yêu cầu tăng lương

Hàng ngàn công nhân Công ty TNHH Viet Glory đồng loạt ngừng làm việc nhiều ngày qua yêu cầu tăng lương, bổ sung phụ cấp, giải quyết nhiều kiến nghị liên quan.

5 quy định cán bộ, công chức, viên chức cần biết từ 1-1-2022

Từ ngày 1-1-2022, mức lương cơ sở của cán bộ, công chức, viên chức vẫn là 1.490.000 đồng/tháng; tuổi nghỉ hưu sẽ tăng hơn so với năm 2021...

Tranh cãi quy định 'sinh con có thưởng'

Các chuyên gia cho rằng, thời điểm này, việc thưởng tiền để khuyến khích sinh con là chưa phù hợp, thậm chí có thể dẫn đến trục lợi chính sách.

Trợ cấp cho phụ nữ ở vùng có mức sinh thấp, chuyên gia nói 'chưa đủ'

Người dân ở vùng có mức sinh thấp nếu sinh con thứ 2 sẽ được thưởng tiền. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia dân số cho rằng điều này là chưa đủ để khuyến khích phụ nữ sinh thêm con.

Vợ chồng sinh con thứ 2 có thể được thưởng gần 9 triệu đồng

Bộ Y tế đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Dân số với đề xuất sinh con thứ 2 có thể được thưởng gần 9 triệu đồng.

Đề xuất người dân TP HCM và nhiều tỉnh, thành khi sinh con được tặng tiền

Dự thảo Luật Dân số đề xuất hỗ trợ bằng tiền đối với phụ nữ sinh con thứ nhất và thứ hai tại các tỉnh, thành có mức sinh thấp như TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương...

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp khi người lao động nghỉ việc

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

Thêm nhiều chính sách mới về lương

Từ tháng 2/2021 nhiều chính sách về lương đã chính thức được thi hành.

Nhiều chính sách về lương có hiệu lực trong tháng 2

Từ tháng 2/2021 nhiều chính sách về lương chính thức có hiệu lực thi hành. Nghị định 145/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động về điều kiện lao động và quan hệ lao động chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/2.

Tháng 2-2021: Hàng loạt chính sách quan trọng về tiền lương có hiệu lực

Không tăng lương tối thiểu vùng so với năm 2020; lao động nữ làm ngày 'đèn đỏ' có thể được nhận thêm lương, bãi bỏ hàng loạt nghị định, thông tư về tiền lương…là những chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 2-2021.

Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tăng từ năm 2020

Với việc lương tối thiểu vùng năm 2020 tăng thêm từ 150 – 240 nghìn đồng/tháng so với mức áp dụng năm 2019, mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc tối thiểu của người lao động và đơn vị sử dụng lao động cũng tăng theo.

10 chính sách pháp luật mới có lợi cho dân

Năm 2020 có nhiều chính sách pháp luật mới gắn liền sát sườn đến quyền lợi của người dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp.

Những chính sách mới có hiệu lực năm 2020

Không ngược đãi động vật, tăng lương tối thiểu, không uống bia rượu nơi công sở..., là các quy định mới có hiệu lực năm 2020 ở Việt Nam.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1-2020

Tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1-1Nghị định 90/2019 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày 1-1. Theo đó, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm từ 150.000 đồng đến 240.000 đồng so với mức áp dụng năm 2019. Cụ thể, mức lương tối thiểu vùng I tăng từ 4.180.000 đồng/tháng lên 4.420.000 đồng/tháng; Vùng II tăng từ 3.710.000 đồng/tháng lên 3.920.000 đồng/tháng; Vùng III tăng từ 3.250.000 đồng/tháng lên 3.430.000 đồng/tháng; vùng IV tăng từ 2.920.000 đồng/tháng lên 3.070.000 đồng/tháng.