Như tin đã đưa, ngày 21.8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tiếp kết hợp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước về 'nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững'.
Bộ Y tế cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính rà soát và chủ động phối hợp với các bộ, ngành liên quan để tạo cơ chế đầu thầu thuốc, trang thiết bị y tế đảm bảo nguyên tắc minh bạch, khả thi và tạo sự yên tâm cán bộ thực thi công chức công vụ, tránh tâm lý sợ việc đấu thầu, ảnh hưởng đến sức khỏe Nhân dân. Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực tuyến Nâng cao công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; chủ động thích ứng linh hoạt, góp phần phục hồi nhanh, phát triển bền vững, tổ chức sáng nay, 21.8.
Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên vừa lên tiếng phản hồi thông tin việc người nhà bệnh nhân phàn nàn đơn vị này thiếu dao mổ, thuốc men buộc họ phải đi mua từ bên ngoài vào.
I. CHÍNH PHỦ
Trước diễn biến giá cả các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu trong thời gian qua vẫn ở mức cao; nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý, điều hành giá, bình ổn giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu có tác động đến chỉ số giá tiêu dùng và ảnh hưởng đến đời sống người dân, hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức, cá nhân; nhất là việc kiểm soát giá các hàng hóa, dịch vụ sau khi giá xăng dầu giảm mạnh, Thủ tướng ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Trước diễn biến giá cả các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu trong thời gian qua vẫn ở mức cao, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Thủ tướng Chính phủ ngày 31-7 đã ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh công tác quản lý, điều hành giá, bình ổn giá hàng hóa, dịch vụ thiết yếu có tác động đến chỉ số giá tiêu dùng và ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá. Theo đó, Thủ tướng yêu cầu:
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Việc thiếu thuốc, vật tư y tế tại các cơ sở y tế thời gian qua, đặc biệt trong thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã diễn ra và không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên gần đây, do gặp khó khăn, vướng mắc trong công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư y tế khiến nhiều bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh giống như cả nước đã xảy ra tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật tư, trang thiết bị y tế, ảnh hưởng đến công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Tây Ninh, từ đầu năm 2022 đến nay, Tây Ninh ghi nhận tổng cộng 5.087 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 2,35 lần so với cùng kỳ năm 2021), đã có 5 ca tử vong.
Tính từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh có 4.245 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 2,25 lần so với cùng kỳ năm 2021. Hiện có 5 ca tử vong do sốt xuất huyết, ghi nhận tại huyện Gò Dầu, Tân Châu, Bến Cầu và thành phố Tây Ninh.
Thiếu thuốc, thiếu vật tư y tế đang diễn ra tại nhiều bệnh viện, trong đó đặc biệt là bệnh viện tuyến Trung ương, ảnh hưởng đến công tác khám, chữa bệnh, cũng như quyền lợi của người bệnh.
Thiếu thuốc và vật tư y tế đang là tình trạng chung của nhiều cơ sở y tế trên địa bàn cả nước. Tuy nhiên với quan điểm 'không để bệnh nhân không có thuốc chữa bệnh' Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã chủ động, linh hoạt, khẩn trương lựa chọn các hình thức đấu thầu, đảm bảo có đủ thuốc phục vụ công tác khám chữa bệnh cho Nhân dân.
Ngày 20.6, Sở Y tế Lâm Đồng đã có văn bản báo cáo Bộ Y tế, phản ánh tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị vật tư y tế trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua.
Tổng cục Hải quan thông tin cho báo chí về việc 2 lô hàng khẩu trang chống dịch do kiều bào ở Hồng Kông và doanh nghiệp ở Đức viện trợ cho Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đến nay 6 tháng chưa được thông quan (gửi về từ tháng 11 và tháng 12/2021).
Nhằm đẩy mạnh quản lý trang thiết bị y tế bằng hình thức kê khai trên Cổng thông tin điện từ của Bộ Y tế, Sở Y tế đề nghị các đơn vị y tế trực thuộc thực hiện nghiêm quy định kê khai và công khai giá trang thiết bị y tế.
Nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy định về quản lý trang thiết bị y tế theo Nghị định 98/2021/NĐ-CP ngày 8-11-2021 của Chính phủ, Sở Y tế vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc, các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế trên địa bàn tỉnh thực hiện đúng các quy định về kê khai, công khai giá trang thiết bị y tế được quy định tại các điều của Nghị định này.
Theo Nghị định 98/2021/NĐ-CP, từ ngày 1/4/2022, không được mua bán trang thiết bị y tế khi chưa có giá kê khai và không được mua bán cao hơn giá kê khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế tại thời điểm mua bán.
Kể từ ngày 1/4/2022, không được mua bán trang thiết bị y tế khi chưa có giá kê khai và không được mua bán cao hơn giá kê khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế tại thời điểm mua bán.
Bộ Y tế nhấn mạnh, kể từ ngày 1/1/2022, không được mua bán trang thiết bị y tế khi chưa có giá kê khai và không được bán cao hơn giá kê khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế tại thời điểm mua bán.
Bộ Y tế đã xây dựng Cổng thông tin điện tử thực hiện kê khai, công khai giá để các tổ chức, cá nhân liên quan thực hiện.
Bộ Y tế nhấn mạnh, kể từ ngày 1-4-2022, không được mua bán trang thiết bị y tế khi chưa có giá kê khai và không được mua bán cao hơn giá kê khai…
Kể từ ngày 1/4/2022, không được mua bán trang thiết bị y tế khi chưa có giá kê khai và không được mua bán cao hơn giá kê khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế tại thời điểm mua bán.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhu cầu sử dụng kit-test xét nghiệm SARS-CoV-2 của người dân tăng cao, nguyên nhân là do sau Tết người dân quay trở lại làm việc, đi du lịch, đi lễ hội hay như học sinh, sinh viên quay trở lại trường học,…
Ông Nguyễn Minh Lợi - Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) đã trao đổi với báo chí về tình trạng khan hiếm, biến động giá kit test xét nghiệm COVID-19 cũng như tình trạng kinh doanh hỗn loạn mặt hàng kinh doanh có điều kiện này.
Số F0 tăng cao nhưng lượng bệnh nhân nặng và tử vong vẫn giữ ở ngưỡng tương tự thời điểm Tết Nguyên đán.
Trước tình hình diễn biến biễn phức tạp của dịch COVID-19, F0 liên tục tăng nhanh tại nhiều địa phương khiến giá kit tet nhanh SARS-CoV-2 cũng liên tục 'nhảy múa'. Trước vấn đề này, ông Nguyễn Minh Lợi, Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Bộ Y tế đã trao đổi với báo chí.
Trước thông tin phản ánh những ngày gần đây có hiện tượng khan hiếm và biến động về giá kit test xét nghiệm SARS-CoV-2, ông Nguyễn Minh Lợi, Vụ trưởng Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế (Bộ Y tế) đã có trả lời về vấn đề này.
Đại diện Bộ Y tế cho biết cơ quan này đã có những chỉ đạo sau khi nhận được thông tin về hiện tượng đầu cơ và xem xét đưa mặt hàng này vào danh sách bình ổn giá.
Đại diện Bộ Y tế đã lên tiếng trước thông tin khan hiếm kit xét nghiệm COVID-19, cũng như vấn đề biến động giá của mặt hàng này trên thị trường.
Thiết bị y tế đang 'loạn giá' và khan hiếm, Bộ Y tế có giải pháp gì cho tình trạng này?
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, nhu cầu sử dụng kit-test xét nghiệm SARS-CoV-2 của người dân tăng cao, nguyên nhân là do sau Tết người dân quay trở lại làm việc, đi du lịch, đi lễ hội hay như học sinh, sinh viên quay trở lại trường học,…
Bộ Y tế cho biết, đơn vị này đã nắm được thông tin hiện nay có tình trạng khan hiếm cục bộ và giá cả không thống nhất đối với kit test nhanh SARS-CoV-2. Ngày 23/2, Bộ Y tế đã tổ chức cuộc họp trực tuyến với các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu kit test xét nghiệm SARS-CoV-2.