TP. Hồ Chí Minh: Gần 400 tấn hạt điều nhập khẩu vướng kiểm dịch

Lô hàng 384 tấn 'Hạt điều thô chưa bóc vỏ, xuất xứ Tanzania' từ kho ngoại quan ở Đồng Nai đang gặp vướng về quy định kiểm dịch thực vật.

Khó khăn đã vơi, nhưng gánh nặng chi phí với doanh nghiệp vẫn lớn

Gửi tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết nhiều khó khăn cũ đã vơi, nhưng không phải tất cả.

Tổng cục Hải quan phản hồi trước đề xuất bãi bỏ quy định về hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ

Theo Tổng cục Hải quan, cần thiết phải rà soát và sửa đổi, bổ sung quy định về hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ cho phù hợp với thực tế và thông lệ quốc tế.

Giảm điều kiện làm thủ tục công nhận doanh nghiệp ưu tiên lĩnh vực hải quan

Trong giai đoạn 2024-2025, điều kiện thực hiện thủ tục công nhận doanh nghiệp ưu tiên trong lĩnh vực hải quan sẽ được đơn giản hóa theo hướng giảm yêu cầu về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu trong năm đối với chủ thể là nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Mở đường cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được ưu tiên trong lĩnh vực hải quan

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 97% số doanh nghiệp cả nước. Việc giảm yêu cầu về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu trong năm nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa được công nhận là doanh nghiệp ưu tiên, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp rút ngắn thời gian thông quan hàng hóa, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng.

Hải quan Bình Dương đối thoại với các doanh nghiệp Hàn Quốc

Cục Hải quan Bình Dương vừa phối hợp với Chi hội doanh nghiệp đầu tư Hàn Quốc tại Bình Dương (Kocham Bình Dương) tổ chức Hội nghị đối thoại với các doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2024 tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương.

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/5/2024: Giá vàng tiến sát mốc 91 triệu đồng/lượng

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/5: Giá vàng sát mốc 91 triệu đồng/lượng; đồng USD giảm; Samsung sẽ đầu tư thêm vào Việt Nam 1 tỷ USD/năm…

Tăng giá trị cạnh tranh cho da giày khi được chủ động nguyên phụ liệu

Da giày là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực được quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, là 1 trong 6 ngành được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu tiên DN đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu.

Doanh nghiệp lo gánh thêm khó khăn mới

Doanh nghiệp ngành dệt may, da giày và các doanh nghiệp châu Âu đề xuất chưa nên thay đổi Điều 35, Nghị định 08/2015/NĐ-CP về xuất nhập khẩu tại chỗ vì lo ngại gây thêm khó khăn mới cho doanh nghiệp.

Đoàn kết, sáng tạo, bản lĩnh để hoàn thành tốt nhiệm vụ, vì sự phát triển chung của ngành Tài chính

Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tài chính tại Hội nghị giao ban trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện công tác tháng 4, triển khai chương trình công tác tháng 5, chiều 06/5/2024.

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.

Thủ tục khai hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ

Hỏi: Công ty chúng tôi là doanh nghiệp chế xuất mua hàng hóa từ nội địa theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ. Do đặc thù hàng hóa nên công ty nhận hàng thành nhiều chuyến trong tháng. Vậy, xin hỏi công ty có thể mở tờ khai hải quan một lần cho tất cả các lần giao hàng trong tháng hay không?

Đánh giá tổng thể để sửa đổi quy định thủ tục hải quan với hàng hóa xuất, nhập khẩu tại chỗ

Theo Bộ Tài chính, cần thiết phải đánh giá tổng thể hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ để đề xuất phương án sửa đổi, bổ sung quy định về thủ tục hải quan cho phù hợp với bản chất của hoạt động giao dịch này.

Đảm bảo thương mại thông suốt từ ngày đầu, tháng đầu năm mới

Kỳ nghỉ Tết Nguyên đán vừa qua, toàn ngành Hải quan đã tổ chức vui xuân, đón tết an toàn, đồng thời các đơn vị đã khẩn trương 'bắt tay vào việc', bố trí đủ lực lượng để thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu thông suốt, đảm bảo công tác quản lý nhà nước về hải quan. Nhờ đó, thương mại những ngày đầu năm đã ghi nhận nhiều dấu hiệu khởi sắc.

Hải quan số tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nỗ lực hãm đà giảm xuất nhập khẩu

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bấp bênh, nhiều bất ổn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, cơ quan hải quan triển khai hàng loạt giải pháp thiết thực nhằm tạo thuận lợi trong hoạt động xuất nhập khẩu, hỗ trợ thúc đẩy thương mại...

Dệt may lại 'nóng' với quy định xuất nhập khẩu tại chỗ

Hiệp hội Dệt may Việt Nam mới đây lại đề xuất liên quan đến quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ nhằm không ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất

Tổng cục Hải quan đã có Công văn 6087/TCHQ-GSQL về việc thủ tục hải quan đối với hàng hóa tạm nhập tái xuất.

Bình Dương: Cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài

Ngày 17/11, tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp Hàn Quốc, nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

EVFTA góp phần cải thiện sự minh bạch chính sách

EVFTA không phải là hiệp định duy nhất giúp cải thiện việc xây dựng và thực thi chính sách thương mại ở Việt Nam nhưng có đóng góp đáng kể vào cải thiện mức độ minh bạch về chính sách tạo thuận lợi thương mại, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Anh Dương đánh giá.

Tăng cường hoàn thiện cơ chế quản lý tuân thủ doanh nghiệp trong lĩnh vực hải quan

Cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy và làm bùng nổ thương mại toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Hải quan đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo đồng thời tạo thuận lợi thương mại, thực thi các nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu, quy định của pháp luật quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế. Sự gia tăng về lưu lượng hàng hóa, hành khách, phương tiện vận tải cùng với công cuộc chuyển đổi số trong quản lý nhà nước về hải quan đã khiến cơ quan hải quan thay đổi cách thức quản lý cũng như phương pháp thực thi nhiệm vụ. Theo đó, từ năm 2011 đến nay, cơ quan hải quan đã áp dụng và triển khai phương pháp quản lý tuân thủ dựa trên quản lý rủi ro cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.

Đổi mới hoạt động kiểm tra sau thông quan góp phần hỗ trợ doanh nghiệp phát triển

Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan, đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển, Hải quan Việt Nam đã cải cách, đổi mới hoạt động kiểm tra sau thông quan. Đây là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của ngành Hải quan hướng tới tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra sau thông quan trong toàn quốc; đồng thời xác định công tác kiểm tra sau thông quan thành một trụ cột của quản lý hải quan hiện đại, khuyến khích doanh nghiệp (DN) tự nguyện tuân thủ pháp luật.

Tăng cường quản lý, sử dụng tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân

Theo Bộ Tài chính, việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý, bổ sung các quy định về những vấn đề chưa có quy định điều chỉnh, giải quyết các vướng mắc phát sinh trong thực tiễn để tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân.

Tp. Hồ Chí Minh tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp Hàn Quốc

Các vấn đề khiến nhiều doanh nghiệp lo ngại là 'kế hoạch sửa đổi quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ', giấy phép lao động cho người nước ngoài, việc chậm hoàn thuế giá trị gia tăng…

Xuất khẩu ngày 10-14/7: Từ 15/7, áp dụng quy định mới về xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; viên nén tăng giá trị 34 lần trong 10 năm

Từ 15/7, Thông tư 33 chính thức có hiệu lực; Đức tăng cường nhập cá tra từ Việt Nam; giá trị xuất khẩu viên nén tăng 34 lần trong 10 năm ... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 10-14/7.

Quy định mới về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2023.

Đề xuất thay thế thủ tục hải quan với hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ

Để công tác quản lý nhà nước về hải quan được thống nhất, Tổng cục Hải quan đang báo cáo Bộ Tài chính trình Chính phủ bãi bỏ quy định vướng mắc đối với thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ. Theo đó, cơ quan hải quan không làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ đối với hàng hóa mua bán giữa hai doanh nghiệp tại Việt Nam được thương nhân nước ngoài chỉ định giao nhận hàng hóa trong nội địa.

Quy định mới về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu.

Tìm cách tháo gỡ vướng mắc trong xuất - nhập khẩu tại chỗ

Thủ tục xuất - nhập khẩu (XNK) hàng hóa tại chỗ đã được thực hiện ở Việt Nam từ nhiều năm qua; đây là quy định được các doanh nghiệp (DN) cho rằng gây mất thời gian, chi phí phát sinh không cần thiết. Ngoài ra, so với các nước trên thế giới, những phát sinh trong vấn đề XNK hàng hóa tại chỗ cũng trở nên lạc hậu.

Từ 15/7, áp dụng quy định mới về xác định xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/7/2023.

Cập nhật quy định mới trong xuất - nhập khẩu hàng hóa

Ngày 22-6, tại ICD Tân Cảng Long Bình (TP.Biên Hòa), Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh TP.HCM (VCCI HCM) phối hợp với Hội Xuất nhập khẩu (XNK) Đồng Nai và Tập đoàn UPS (Hoa Kỳ) tổ chức hội nghị cập nhật thông tin liên quan đến chính sách XNK cho đại diện gần 100 doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh.

Từ ngày 15/7, áp dụng quy định mới về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu với nhiều điểm mới áp dụng từ ngày 15/7/2023.

Hướng dẫn khai báo hải quan khi thanh toán hàng xuất khẩu bằng VND

Tổng cục Hải quan hướng dẫn, nếu đối tác nước ngoài thống nhất đồng tiền thanh toán là đồng tiền Việt Nam (VND), được thể hiện trên hợp đồng, hóa đơn thương mại thì Công ty thực hiện mở tờ khai và khai báo mã đồng tiền của hóa đơn là VND.

Quy định mới về xác định xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC (Thông tư 33) quy định cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2023.

Thông tư số 33 quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu có gì mới?

Theo Thông tư 33, trước khi làm thủ tục hải quan với lô hàng xuất nhập khẩu, tổ chức cá nhân có đề nghị xác định xuất xứ hàng hóa thì nộp bộ hồ sơ đề nghị.

Quy định mới về xác định xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2023.

Sửa chính sách để hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ về đúng bản chất

Bộ Tài chính đang trình Chính phủ ban hành nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan. Một trong những vấn đề được quan tâm trong dự thảo này là đề xuất bãi bỏ quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ.

Sửa chính sách để hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ về đúng bản chất

Bộ Tài chính đang trình Chính phủ ban hành nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan. Một trong những vấn đề được quan tâm trong dự thảo này là đề xuất bãi bỏ quy định về xuất nhập khẩu tại chỗ.

Xác định xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu theo quy định mới

Thông tư số 33/2023/TT-BTC ngày 31/5/2023 của Bộ Tài chính đã quy định cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Vì sao hiệu quả xử lý hàng hóa tồn đọng ở cảng biển TP. Hồ Chí Minh chưa cao?

Nghị định 169/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 của Chính phủ quy định việc lưu giữ và thực hiện giám định, xác định giá trị để bán đấu giá hàng hóa bị lưu giữ tại cảng biển Việt Nam. Hiện có nhiều bất cập trong quá trình thực hiện nên việc xử lý hàng tồn đọng bị lưu giữ chưa hiệu quả, vừa tạo áp lực cho cơ quan quản lý, vừa gây khó cho các doanh nghiệp.

Duyệt Kế hoạch thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 308/QĐ-TTg ngày 28/3/2023 phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030.

Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2030

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 308/QĐ-TTg ngày 28/3/2023 phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 -2030.

Kế hoạch thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 308/QĐ-TTg ngày 28/3/2023 phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030.

Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 308/QĐ-TTg ngày 28/3/2023 phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021 - 2030.