Đắk Lắk: Tiềm năng và thách thức bán tín chỉ carbon

Đắk Lắk là địa phương có tiềm năng bán tín chỉ carbon từ rừng, lúa. Tuy nhiên, Đắk Lắk cũng phải đối mặt với nhiều thách thức.

Tín chỉ carbon: Tiềm năng và lợi ích

Nước ta đã thực hiện thành công Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) với Ngân hàng Thế giới (WB) khi chuyển nhượng 10,3 triệu tín chỉ carbon với giá hơn 51,5 triệu USD trong năm 2023. Vậy tín chỉ carbon là gì? Việc chuyển nhượng kết quả giảm phát thải, mua bán tín chỉ carbon diễn ra như thế nào? Việt Nam đang thực hiện những chương trình, kế hoạch nào về chuyển nhượng tín chỉ carbon? Để giải đáp những nội dung này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Phạm Hồng Lượng, Phó cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT).

Quảng Trị bán tín chỉ carbon rừng, bà con chia nhau tiền tỷ

'Tiền tín chỉ carbon về rồi. Đầu năm nay bà con được nhận, ai cũng mừng và phấn khởi', ông Hồ Văn Chiến - một trong những người được chi trả tiền tín chỉ carbon rừng ở Quảng Trị chia sẻ sau chuyến đi tuần tra bảo vệ cánh rừng mà cộng đồng được giao.

Nhận tiền tỷ bằng việc 'bán không khí' từ rừng

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên-Huế đã chi trả gần 35 tỷ đồng tiền giảm phát thải khí nhà kính năm 2023 cho người dân giữ rừng.

Thị trường tín chỉ carbon - Nguồn thu tài chính bền vững

Kể từ khi Chính phủ Việt Nam cam kết mục tiêu Net Zero vào năm 2050 và đặt ra lộ trình tham gia thị trường tín chỉ carbon, cho đến nay, mục tiêu này đã có những tín hiệu tích cực…

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 12/4/2024: Hoa mắt, chóng mặt với giá vàng

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 12/4: Chóng mặt với giá vàng; giá xăng mất mốc 90 USD/thùng; giao dịch mua, bán vàng bắt buộc phải có hóa đơn điện tử…

6 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận tiền phân bổ từ bán tín chỉ carbon rừng được 51,5 triệu USD

6 tỉnh Bắc Trung Bộ được hưởng lợi từ việc bán tín chỉ carbon rừng khi thu về 51,5 triệu USD, thông tin trên được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chia sẻ. Hiện kế hoạch trên đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn triển khai tổ chức tập huấn để phân bổ cho các địa phương này.

Đã phân bổ 80% tiền bán tín chỉ carbon rừng cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phân bổ 80% số tiền hơn 50 triệu đô la bán tín chỉ carbon cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ và sẽ phân bổ hết số tiền còn lại theo quy định của Chính phủ.

Chia sẻ lợi ích 51,5 triệu USD từ bán tín chỉ carbon rừng

Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB).

Khởi sắc kinh tế rừng xanh: 'Ăn rừng' từ bán tín chỉ carbon

'Chúng tôi ăn rừng' là tựa cuốn sách kinh điển của nhà dân tộc học Georges Condominas kể về cách 'ăn rừng' của người xưa rất hay, đó là phải giữ rừng một cách văn hóa. Hiện nay, con cháu của 'chúng tôi ăn rừng' có thêm phương cách mới tiếp nối sự thông minh ấy, đó là 'ăn rừng' từ bán tín chỉ carbon, từ trồng rừng gỗ lớn một cách căn cơ, khoa học và bền vững.

Việt Nam nhận khoản chi trả 51,5 triệu USD từ WB cho giảm phát thải: Tiềm năng còn rất lớn!

Việt Nam được biết đến là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB. Sự thành công này chứng minh cam kết và nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.

Đề xuất đấu giá thí điểm 4,91 triệu tấn CO2 còn dư

Theo kết quả xác minh của WB, kết quả giảm phát thải của Báo cáo kỳ 1 giai đoạn 2018-2019 đạt 16,21 triệu tấn CO2. Sau khi chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2, Việt Nam còn dư 5,91 triệu tấn CO2.

Vì sao mỗi tín chỉ carbon rừng của Việt Nam được bán với giá 5 USD?

Một số ý kiến thắc mắc vì sao mỗi tín chỉ carbon rừng của Việt Nam chỉ được bán với giá 5 USD mà không phải cao hơn?

Nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp

Ngày 1/4/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sau 3 năm thực hiện, ngành lâm nghiệp cả nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bền vững.

Các chủ rừng ở Nghệ An sẽ được chi trả tiền giảm phát thải khí nhà kính

Thời gian tới, chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sẽ được nhận tiền hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính theo Nghị định 107/2022/NĐ-CP của Chính phủ. UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch thực hiện, bắt đầu triển khai các bước hoàn thiện hồ sơ từ tháng 2/2024.

Thêm nguồn kinh phí phục vụ quản lý, bảo vệ rừng

Với nguồn kinh phí bổ sung khá lớn từ việc bán tín chỉ carbon rừng sẽ giúp tạo thêm việc làm, thu nhập và nâng cao trách nhiệm của người dân trong tuần tra, bảo vệ những cánh rừng tự nhiên.

Chi trả giảm phát thải khí nhà kính góp phần quản lý, bảo vệ rừng

Chính sách chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ dự kiến tạo ra nguồn kinh phí quan trọng giúp duy trì công tác quản lý, bảo vệ rừng, đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải quốc gia và hạn chế biến đổi khí hậu toàn cầu.

Nguồn lợi từ bán tín chỉ carbon rừng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, năm 2023 đánh dấu một cột mốc rất quan trọng, lần đầu tiên tại Việt Nam, lĩnh vực lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng thế giới (WB). Với đơn giá bán tín chỉ 5 USD/tấn carbon hấp thụ, tổng giá trị của hợp đồng lên tới 51,5 triệu USD (khoảng 1.250 tỷ đồng).

Sẽ chi trả hơn 962 tỷ tiền giảm phát thải Carbon cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ

Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam đã tiếp nhận số tiền thanh toán từ Ngân hàng Thế giới 41,2 triệu USD (tương đương 997 tỷ đồng). Trong đó kinh phí đưa về 6 tỉnh Bắc Trung Bộ để chi trả cho chủ rừng là hơn 962 tỷ đồng.

Tín chỉ carbon - tăng nguồn lực để bảo vệ, phát triển rừng

Kinh doanh tín chỉ carbon rừng hiện được xem là hướng đi đầy triển vọng để phát triển kinh tế lâm nghiệp của các địa phương có rừng. Đây cũng là cơ hội để bổ sung nguồn tài chính nhằm tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho các chủ rừng, người dân, góp phần tăng cường việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

WB chi trả gần 1.000 tỉ đồng cho giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam

Ngân hàng Thế giới đã chuyển trả cho Việt Nam gần 1.000 tỉ đồng để mua CO2 và số tiền mà định chế tài chính này trả cho Việt Nam có thể tăng thêm trong thời gian tới. Nguồn tiền này phần lớn được thu hưởng bởi người dân các tỉnh Bắc Trung bộ.

Ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2024 đạt 17,5 tỷ USD

Năm 2023, xuất khẩu gỗ và lâm sản giảm do bối cảnh thị trường có nhiều biến động. Bất chấp khó khăn, năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu là 17,5 tỷ USD, cao hơn năm 2023 để làm động lực tái cơ cấu thị trường.

Ngành nông nghiệp ký văn bản chuyển giao 10,3 triệu tấn CO2 cho WB

Trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ và Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ngày 27/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, bộ đã ký các văn bản chuyển giao 10,3 triệu tấn CO2 cho WB.

Quảng Bình bán 'không khí': Những đối tượng được nhận tiền là ai?

Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình nêu lý do các chủ rừng chưa nhận được 80 tỷ đồng từ tiền bán 'không khí'.

Hơn 560.000 ha được hỗ trợ từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Nghệ An

Ngày 18/12, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Nghệ An tổ chức Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024. Tới dự có lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; đại diện các sở, ngành, địa phương liên quan.

Quảng Bình chi hơn 82 tỷ đồng cho giảm phát thải khí nhà kính

Đối tượng được chi trả giảm phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Quảng Bình gồm trên 10.700 chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng; 16 chủ rừng là tổ chức; 71 Ủy ban Nhân dân cấp xã...

Bản tin 8H: Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao bổ nhiệm nhân sự

Đồng chí Hồ Tiến Dũng - Chánh Văn phòng Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh An Giang, được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Viện trưởng VKSND tỉnh An Giang.

Quảng Bình: Lần đầu tiên bán 'không khí' thu về hơn 80 tỷ đồng

Tin từ Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình cho biết, lần đầu tiên và bắt đầu từ năm 2023, Quảng Bình cùng 5 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận được nguồn tiền từ dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng.

Quảng Bình: Nỗ lực để từng bước đáp ứng kỳ vọng của cử tri, nhân dân

Đó là nội dung được Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Bình Trần Hải Châu nhấn mạnh trong phát biểu kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh Khóa XVIII.

Chia sẻ lợi ích từ chi trả giảm phát thải khí nhà kính

Thực hiện chi trả nguồn thu từ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA), thời gian qua các sở, ngành, địa phương và đơn vị liên quan trên địa bàn Hà Tĩnh đã triển khai các bước theo quy định.

5,609 triệu USD cho giảm phát thải từ rừng

Mới đây, 10,3 triệu tấn carbon dioxide giảm phát thải từ rừng, tương đương với 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng đầu tiên của Việt Nam đã nhận được chi trả 80% tổng kinh phí, tương đương hơn 41 triệu đô la Mỹ.

Bước tiến của Chi hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Nghệ An

Thời gian qua, Chi hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đã vận dụng linh hoạt các nguồn lực trong đó có đội ngũ cán bộ Khoa học Kỹ thuật của Chi hội nhằm góp phần xây dựng và phát triển Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp.

Nghệ An tiếp cận thị trường triệu đô mua bán tín chỉ carbon

Mua bán tín chỉ carbon là thị trường mới đối với Việt Nam, song đây là 'ngành' kinh tế xanh phù hợp với xu hướng hội nhập toàn cầu. Nghệ An có tiềm năng cho thu nhập lớn từ bán tín chỉ carbon, và các cấp ngành đang từng bước tiếp cận thị trường triệu đô này.

Tiềm năng kinh doanh tín chỉ carbon rừng

Việt Nam có hơn 14,7 triệu héc-ta rừng, đạt tỷ lệ che phủ 42,02%, là nơi hấp thụ và lưu giữ lượng lớn carbon, được đánh giá là một trong những quốc gia có tiềm năng với các dự án về tín chỉ carbon rừng. Theo các nhà phân tích, rừng Việt Nam có thể tạo ra khoảng 50-70 triệu tấn tín chỉ carbon rừng dôi dư, tạo nguồn thu lên đến hàng nghìn tỷ đồng nếu xuất khẩu thành công.

Thanh Hóa: Ban hành kế hoạch triển khai thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định số 3943/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch triển khai thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA) tại Thanh Hóa.

Triển khai thực hiện các Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Chiều 30/10, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch số 261/KH-UBND ngày 24/10/2023 của UBND tỉnh về thực hiện Kế hoạch số 164-KH/TU, ngày 11/9/2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện Kết luận số 61-KL/TW, ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư (khóa XIII) về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW, ngày 12/01/2017 của Ban Bí thư (khóa XII) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; Kế hoạch về thỏa thuận chi trả giảm phát thải nhà kính vùng Bắc Trung bộ tại tỉnh Thanh Hóa.

FCPF sẽ chi trả 51,5 triệu USD đối với 10,3 triệu tấn carbon ở khu vực Bắc Trung Bộ

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam vừa lựa chọn BIDV là ngân hàng phục vụ Thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA)...

Tín chỉ các-bon rừng và kỳ vọng của người dân

Nghị định số 107/2022/NĐ-CP ngày 28/12/2022 của Chính phủ về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ là Nghị định đầu tiên giúp tạo ra một quy trình trong việc trao đổi, chuyển nhượng và triển khai các-bon rừng ở Việt Nam.

Đối thoại chủ nhật: Tín chỉ carbon giúp bảo vệ và phát triển rừng

Thời gian tới, các chủ rừng ở khu vực Bắc Trung Bộ sẽ nhận được tiền tín chỉ carbon. Đây là lần đầu tiên rừng ở Việt Nam và một số quốc gia trên thế giới (thực hiện thí điểm) nhận được khoản này. Vậy tín chỉ và thị trường tín chỉ carbon có ý nghĩa như thế nào đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng của Việt Nam? Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) xung quanh vấn đề này.

Sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13 của Ban Bí thư về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

Hôm nay 20/4, tại TP. Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Bình, Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị 'Sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng' (Chỉ thị số 13) khu vực Bắc Trung Bộ. Đoàn đại biểu tỉnh Quảng Trị do Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm trưởng đoàn tham dự hội nghị.

Chi trả giảm phát thải khí nhà kính ở khu vực Bắc Trung Bộ

Nguồn thu từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải là nguồn tài chính rất có ý nghĩa với công tác quản lý, bảo vệ 2,2 triệu ha rừng tự nhiên ở 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, góp phần tăng thu nhập cho dân cư.

Hà Tĩnh thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải khí nhà kính

Hà Tĩnh là 1 trong 6 tỉnh thực hiện Nghị định số 107/2022/NĐ-CP ngày 28/12/2022 về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ.

Kỳ vọng thị trường xuất khẩu đồ gỗ hồi phục vào cuối năm 2023

Mặc dù năm 2022, ngành sản xuất, chế biến đồ gỗ và lâm sản của Việt Nam tiếp tục lập kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu khi đạt 17,09 tỷ USD (tăng 7,1% so với năm 2021), song từ cuối quý 2-2022, các đơn hàng bị sụt giảm mạnh.

Tiền dịch vụ môi trường rừng cải thiện sinh kế cho người làm nghề

Việc triển khai có hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ngày càng đem lại những kết quả tích cực, góp phần huy động nguồn lực phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Trồng rừng để tạo thêm điểm tham quan, du lịch

Đó là một trong những mục tiêu quan trọng của tỉnh tại lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão năm 2023 diễn ra sáng 31/1 (mùng 10 tết).

Vì một Quảng Bình xanh

Là địa phương đứng thứ hai cả nước về độ che phủ rừng, Quảng Bình quyết tâm duy trì tỷ lệ che phủ rừng trên 68%. Để bảo vệ rừng hiệu quả, đồng thời làm giàu bền vững từ rừng, trồng rừng gỗ lớn theo tiêu chuẩn FSC và khai thác dịch vụ môi trường rừng là hướng đi tỉnh đang tích cực triển khai.

Tháng 12/2022, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 9 văn bản QPPL

Theo Thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp, trong tháng 12/2022, Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 9 văn bản quy phạm pháp luật, gồm 8 nghị định của Chính phủ và 1 quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

04 nội dung chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ

Nghị định số 107/2022/NĐ-CP ngày 28/12/2022 của Chính phủ về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ đã quy định các nội dung được chi trả và xác định số tiền chi trả cụ thể.