công ty sử dụng người lao động nước ngoài 64 tuổi, quá tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ Luật Lao động nên lao động này không phải tham gia BHXH bắt buộc
Kết quả thanh tra cho thấy, nhiều hạn chế, vi phạm trong quản lý, cấp phép cho lao động nước ngoài tại TP Đà Nẵng. Trong đó, Thanh tra thành phố đã chuyển hồ sơ 12 hồ sơ có dấu hiệu tội phạm sang Cơ quan điều tra, Công an thành phố Đà Nẵng để tiếp tục điều tra, xử lý.
Kỳ họp thứ nhất HĐND tỉnh khóa XVII đã xem xét tờ trình về việc sửa đổi, bổ sung nội dung, mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
30 đơn vị, doanh nghiệp và trung tâm ngoại ngữ ở Hà Tĩnh vừa được hướng dẫn các quy định mới của pháp luật về quản lý, sử dụng lao động nước ngoài.
Nhiều chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: tăng vốn điều lệ tối thiểu để thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương; bãi bỏ 3 thông tư liên tịch về lao động - tiền lương; cách xếp lương viên chức chuyên ngành khuyến nông, quản lý bảo vệ rừng, bỏ quy định cấm hát nhép khi biểu diễn nghệ thuật... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 2-2021.
Nguyễn Văn Bình (tỉnh Đồng Nai) hỏi: NLĐ nước ngoài làm việc tại Việt Nam dưới hình thức di chuyển nội bộ doanh nghiệp (DN) thì không thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc có đúng không?.
Công ty tôi dự định mời 05 chuyên gia của Hàn Quốc sang làm việc tại Việt Nam. Hiện chúng tôi đang làm thủ tục để xin giấy phép lao động cho các chuyên gia đó. Xin hỏi, thời hạn của giấy phép lao động được xác định như thế nào?
Ông Nguyễn Việt Anh (Hà Nội) hỏi, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam dưới hình thức di chuyển nội bộ doanh nghiệp thì không thuộc đối tượng tham gia BHYT bắt buộc có đúng không?
Công ty bà Trần Thị Oanh (Hải Dương) có một số lao động người nước ngoài thuộc diện di chuyển trong nội bộ tập đoàn sang làm việc và đã được cấp giấy phép lao động. Tập đoàn yêu cầu công ty bà tự trả lương cho số lao động này và tham gia bảo hiểm cho họ.
Bạn Lê Ngọc Diệu (Email:ngocdieu…@gmail.com) hỏi: Sếp tôi là người Hàn Quốc qua Việt Nam làm việc từ tháng 5 năm 2019 theo diện di chuyển nội bộ của Tập đoàn nước ngoài thì có cần tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại Việt Nam không?
Lãnh đạo công ty bà Lê Ngọc Diệu là người Hàn Quốc sang Việt Nam làm việc từ tháng 5/2019 theo diện di chuyển nội bộ của tập đoàn nước ngoài. Bà Diệu hỏi, trường hợp này có phải tham gia bảo hiểm không?
Người lao động nước ngoài phải có các giấy tờ chứng minh đã được doanh nghiệp nước ngoài tuyển dụng ít nhất trước đó 12 tháng tính đến thời điểm doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ hợp lệ.
ThS. NCS. TRẦN THỊ BÍCH NGA (Giảng viên Khoa Chính trị - Luật, Trường Đại học Hà Tĩnh)
Bộ LĐ-TB&XH đang dự thảo nghị định quy định về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các quy định cũ tại Nghị định 11/2016/NĐ-CP.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa ký Quyết định số 842/QĐ-BCT ngày 16/3/2020 về việc ban hành Quy định công nhận tổ chức, cá nhân thuộc mạng lưới tư vấn viên hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành Công Thương.
Bà Bích Nhung (TPHCM) hỏi, trường hợp Giám đốc có quốc tịch Nhật Bản, không có giấy phép lao động, là chủ sở hữu công ty TNHH MTV tại Việt Nam có vốn đầu tư nước ngoài, nếu được hưởng lương hàng tháng thì có bắt buộc tham gia BHXH không?
Bà Đàm Thị Thúy Hiền (Hà Nội) hỏi: Để đáp ứng điều kiện làm giáo viên tiếng Anh cấp phổ thông đối với người nước ngoài, ngoài bằng đại học, có đủ kinh nghiệm giảng dạy, có bắt buộc có chứng chỉ sư phạm/chứng chỉ giảng dạy giáo dục phổ thông không? Giáo viên nước ngoài đã có chứng chỉ TEFL/TESOL có thay thế được chứng chỉ sư phạm không?
Trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thi người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trong chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XIV, Quốc hội có nghe giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Luật sư Nguyễn Văn Hậu, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Thương mại Luật gia Việt Nam, có ý kiến xung quanh vấn đề này.
Dịch chuyển lao động giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển và hội nhập. Bởi vậy, thời gian qua, nước ta cũng đã tiếp nhận lượng lớn lao động nước ngoài tới làm việc.
Cùng với quá trình hội nhập, gần đây, số lượng lao động nước ngoài làm việc tại Hà Nội có xu hướng tăng lên qua các năm. Để tăng cường quản lý về vấn đề này, Sở LĐ-TB&XH Hà Nội vừa có công văn gửi các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng lao động nước ngoài làm việc trên địa bàn thành phố.
Đại diện Chi nhánh Công ty Kao Việt Nam (quận Tân Bình, TP HCM) hỏi: Công ty chúng tôi có một số quản lý quốc tịch Nhật Bản được bổ nhiệm từ tập đoàn ở nước ngoài đến làm việc. Họ chỉ có giấy phép lao động, thư bổ nhiệm, được tập đoàn đóng BHXH nhưng không có hợp đồng lao động (HĐLĐ) tại Việt Nam. Xin hỏi công ty có phải đóng BHXH bắt buộc cho đối tượng này không?.
Trường hợp người lao động nước ngoài lao động ở Việt Nam không có giấy phép lao động hoặc sử dụng giấy phép lao động đã hết hạn sẽ bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam.