Hỏi: Xin hỏi tranh chấp nào thuộc phạm vi hòa giải ở cơ sở?
Theo đánh giá của Công an tỉnh Sóc Trăng, trong năm 2022, tình hình ma túy trên địa bàn tỉnh còn diễn biến phức tạp, đối tượng phạm tội chủ yếu là người đã có tiền án, tiền sự về ma túy (chiếm 54,1%). Thành phần tập trung vào nhóm người không nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp không ổn định (chiếm 88,1%). Tỷ lệ nam giới cao hơn so với nữ giới (chiếm 97%); độ tuổi từ 18 - 30 (chiếm 72,7%). Các tuyến, khu vực, địa bàn trọng điểm về tội phạm ma túy là thành phố Sóc Trăng, thị xã Vĩnh Châu, huyện Châu Thành, huyện Mỹ Xuyên (Sóc Trăng).
TTH - Thời gian qua, tốc độ đô thị hóa ở các huyện, thị xã vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, kéo theo nhiều vấn đề phát sinh, trong đó, có tội phạm và tệ nạn ma túy.
Thời gian qua, Công an huyện Cao Phong đã đẩy mạnh phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (BVANTQ). Nhờ đó, tình hình an ninh trật tự (ANTT) được giữ vững, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH tại địa phương.
Những năm qua, huyện Lương Sơn triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị định số 111/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính (XLHC) giáo dục tại xã, phường, thị trấn, góp phần quan trọng trong công tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn có hiệu quả các loại tội phạm.
Thực hiện chủ trương đưa Công an chính quy đảm nhiệm các chức danh Công an xã, đến nay, huyện Cao Phong đã chính quy hóa toàn bộ lực lượng Công an xã với 50 cán bộ Công an huyện đảm nhận các chức danh Công an tại 10 xã, 1 thị trấn, đảm bảo quân số mỗi đơn vị 5 đồng chí, thực hiện theo mô hình: Trưởng Công an xã, Phó trưởng Công an xã và một số công an viên là Công an chính quy, các công an viên còn lại là lực lượng bán chuyên trách.
Ngày 12.6.2021, Báo Tây Ninh có đăng bài 'Xã Thanh Điền, huyện Châu Thành: Một hộ dân kiến nghị xử lý đối tượng nghiện ma túy gây rối'. Bài báo nêu ý kiến của bà N.T.T.S (ngụ nhà số 12, hẻm 48, tổ 3, đường 786, ấp Thanh Đông, xã Thanh Điền, huyện Châu Thành) về việc gần nhà bà có một đối tượng nghiện ma túy tên T.L.N thường xuyên gây rối tại địa phương.
Mở rộng điều tra, cơ quan chức năng Cà Mau tạm giữ hình sự đối tượng tàng trữ trái phép chất ma túy trong quán karaoke Gossip (ngụ khóm 7, phường 5, TP Cà Mau) và đề nghị xử phạt nặng chủ cơ sở về nhiều hành vi liên quan…
Việc xây dựng dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn phải bảo đảm tính hợp Hiến, phù hợp với quy định của Luật số 67/2020/QH14 và Luật số 73/2021/QH14; đồng thời, bảo đảm quyền và lợi ích của những người bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; bảo đảm quyền của người chưa thành niên.
Báo cáo của một số địa phương cho thấy, đối tượng người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên có nơi cư trú ổn định; người từ đủ 18 tuổi trở lên thực hiện hành vi xâm phạm tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân là đối tượng bị lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn (GDTXPTT) nhiều nhất. Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp này trên thực tế còn nhiều hạn chế.
Sáng 5/5, Bộ Tư pháp tổ chức cuộc họp Ban soạn thảo và Tổ biên tập để trao đổi, thảo luận, cho ý kiến đối với Hồ sơ dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính (XLHC) giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh chủ trì cuộc họp.
Bộ Tư pháp đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn (thay thế Nghị định số 111/2013/NĐ-CP và Nghị định số 56/2016/NĐ-CP). Trong đó có nhiều quy định đáng chú ý nhằm tháo gỡ khó khăn trong quản lý đối tượng không có nơi cư trú ổn định.
Những năm trước, xã Tây Phong (Cao Phong) được xem là 'điểm nóng' về ANTT, bởi các tệ nạn trộm cắp, tranh chấp đất đai, khiếu kiện, tình trạng công dân uống rượu, bia say gây mất ANTT tại địa phương... ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân. Từ khi có lực lượng Công an chính quy về xã, tình hình ANTT trên địa bàn được đảm bảo, hạn chế thấp nhất vụ việc xảy ra.
Sau 8 năm thực hiện Nghị định số 111/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã đem lại những kết quả tích cực. UBND tỉnh đã ban hành các văn bản để chỉ đạo, các cấp, ngành, địa phương tập trung triển khai thi hành các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) nói chung, áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn nói riêng, góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật hành chính.
Trong 9 tháng đầu năm 2020, lực lượng công an Lạng Giang đã đẩy mạnh công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm hình sự, ma túy, tệ nạn cờ bạc, mại dâm, vi phạm luật về kinh tế môi trường đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Trong 6 tháng đầu năm, Công an xã Cuối Hạ (Kim Bôi) phối hợp Công an huyện Kim Bôi bắt quả tang 4 vụ, 7 đối tượng tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy trên địa bàn (tăng 1 vụ so với cùng kỳ năm trước); cung cấp thông tin, phối hợp các lực lượng công an trên địa bàn tỉnh và địa phương lân cận bắt 9 vụ, 13 đối tượng phạm tội về ma túy có hộ khẩu thường trú tại địa phương. Trước nguy cơ phát sinh điểm nóng về ma túy, cấp ủy, chính quyền xã quyết liệt chỉ đạo Công an xã và các ngành, đoàn thể thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ. Qua đó nhằm ngăn ngừa, kiềm chế gia tăng số người nghiện, đẩy lùi tệ nạn ma túy, đảm bảo TTATXH.