Người dân phản ánh về việc nuôi bò trong khu dân cư

Gia đình ông Nguyễn Công Lâm dựng chuồng nuôi bò từ nhiều năm qua tại đường số 20, khu phố Ninh Trung, phường Ninh Sơn, thành phố Tây Ninh. Hộ bà Thái Thị Thu Hưởng là hàng xóm giáp ranh, nhiều lần gửi đơn đến cơ quan chức năng để phản ánh về mùi hôi, do chuồng bò chỉ cách nhà bà khoảng 3m.

Phát triển nghề nuôi chim yến bền vững

Nuôi chim yến được xem là nghề đem lại nguồn thu nhập tốt. Tổ yến được người tiêu dùng ưa chuộng, đầu ra trên thị trường ổn định, giá bán cao. Chính vì vậy, trong thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng có nhiều hộ dân xây dựng nhà yến để dẫn dụ chim yến về nuôi, tăng nguồn thu nhập cho gia đình.

Khánh Hòa đẩy mạnh tuyên truyền về nạn săn bẫy chim hoang dã

Trước thực trạng săn bẫy chim tự nhiên di cư, UNBD tỉnh Khánh Hòa và các cơ quan liên quan thường xuyên ra các văn bản chỉ đạo nhằm ngăn chặn tình trạng này.

Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi

Sáng 4.7, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử phối hợp với Tổ chức Truyền thông thay đổi hành vi Intelligentmedia và Tổ chức Soi Dog Foundation International tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo): Chính sách, thách thức và cơ hội'.

THẮT CHẶT QUẢN LÝ, TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN, TIÊU THỤ THỊT CHÓ, MÈO

Sáng 04/7, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Ban Công tác Đại biểu, Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử phối hợp cùng tổ chức Truyền thông thay đổi hành vi Intelligentmedia và tổ chức Soi Dog Foundation International tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Buôn bán và tiêu thụ thịt động vật nuôi (chó, mèo): Chính sách, thách thức và cơ hội'.

Số lượng nhà nuôi chim yến tại Long An tăng nhanh tiềm ẩn nhiều rủi ro

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Long An, trong những năm gần đây, số lượng nhà nuôi yến trên địa bàn tỉnh phát triển rất nhanh gây tiềm ẩn nhiều rủi ro, hạn chế.

Quảng Nam: Cần ngăn chặn nạn săn bắt chim yến trái phép

Thời gian gần đây, tại tỉnh Quảng Nam xảy ra tình trạng săn bắt trái phép chim yến theo kiểu tận diệt khiến nhiều người dân, doanh nghiệp lo lắng.

Nhức nhối nạn săn bắt chim yến

Tình trạng săn bắt chim yến theo kiểu tận diệt khiến đàn chim yến giảm dần, gây thiệt hại không nhỏ và người nuôi bức xúc.

Giá heo hơi hôm nay 2/3: Miền Bắc về dưới ngưỡng 50.000 đồng/kg

Giá heo hơi hôm nay 2/3 giảm nhẹ 1.000 đồng/kg tại hai khu vực miền Bắc và miền Nam, các địa phương hiện dao động trong khoảng 47.000 - 52.000 đồng/kg.

Hai cơ sở chăn nuôi bị đề nghị xử phạt 110 triệu đồng vì sử dụng chất cấm trong chăn nuôi

Theo thông tin từ Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở đang tham mưu UBND tỉnh ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính hai cơ sở sử dụng chất cấm trong chăn nuôi.

Cần kiên quyết xử phạt nạn săn bắt chim yến

Trong nhiều năm trở lại đây, tại Khánh Hòa thường xuyên diễn ra nạn săn bắt loài chim yến theo kiểu tận diệt. Điều này khiến đàn chim yến giảm dần, gây bức xúc cho người nuôi và gây thiệt hại không nhỏ về mặt kinh tế.

Trại lợn 'chui' bức tử môi trường ở Hà Tĩnh: Công ty TNHH Khánh Giang bị phạt gần 1,5 tỷ đồng

Dự án trang trại chăn nuôi bò sữa cao sản Bắc Hà ở xã An Dũng (Đức Thọ, Hà Tĩnh) tự ý chuyển sang nuôi lợn đã gây ra hàng loạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước, Công ty TNHH Khánh Giang bị UBND Hà Tĩnh và ngành chức năng xử phạt 1,452,5 triệu đồng.

GIẢI ĐÁP PHÁP LUẬT: Xử phạt vi phạm quy định về xử lý nước thải chăn nuôi

Ông Nguyễn Văn Hải (Lương Sơn) hỏi: Đề nghị cho biết hành vi vi phạm quy định về xử lý nước thải chăn nuôi không đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi cho cây trồng bị xử phạt như thế nào?

Mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về chất lượng giống vật nuôi trong sản xuất, mua bán được quy định thế nào?

Bạn đọc Huỳnh Đức Nam ở xã Hòa Ân, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, hỏi: Mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về chất lượng giống vật nuôi trong sản xuất, mua bán được quy định thế nào?

Bảm bảo tính thống nhất trong quy định xử lý vi phạm về lâm nghiệp, thú y, chăn nuôi

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp; bảo vệ và kiểm dịch thực vật; thú y; chăn nuôi.

Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 14/2021/NĐ-CP ngày 1-3-2021 quy định xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi. Trong đó, hành vi vi phạm quy định về xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ sẽ bị phạt tiền mức 1-7 triệu đồng; con số này với vi phạm quy định về xử lý nước thải, khí thải chăn nuôi là 3-10 triệu đồng. Dư luận cho rằng, đây là biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường.

Có xử phạt mới giúp nâng cao ý thức

Hành hạ vật nuôi bị phạt từ 1 triệu đến 3 triệu đồng, không có biện pháp gây ngất vật nuôi trước khi giết mổ sẽ bị xử phạt từ 3 triệu đồng đến 5 triệu đồng…

Sử dụng chất cấm trong chăn nuôi sẽ bị phạt đến 80 triệu đồng

Ngày 1-3-2021, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về chăn nuôi. Trong đó, Khoản 4, Điều 28 Nghị định số 14/2021/NĐ-CP nêu rõ: