Đảm bảo chế độ, chính sách đối với lực lượng tham gia Gìn giữ Hòa bình LHQ

Nghị định số 162/2016/NĐ-CP của Chính phủ đã cơ bản đáp ứng được chế độ, chính sách đối với các lực lượng Gìn giữ Hòa bình, trước, trong và sau khi hoàn thành nhiệm vụ về nước.

Đảm bảo tài chính cho nhiệm vụ tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình

Tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là một nhiệm vụ có ý nghĩa chính trị quan trọng, thể hiện Việt Nam là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Khuyến khích lực lượng nữ tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình

Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với các thách thức toàn cầu chưa từng có, việc thực hiện sứ mệnh gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, trong đó có thúc đẩy Chương trình Nghị sự Phụ nữ, hòa bình và an ninh, tăng cường sự tham gia của phụ nữ trong hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc là trọng tâm ưu tiên. Để thực hiện những yêu cầu này, việc chế độ, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích lực lượng nữ tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình, đáp ứng yêu cầu của Liên hợp quốc là yếu tố rất quan trọng.

Đại tướng Lương Cường chủ trì họp Ban Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị

Sáng 13-9, Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam chủ trì họp Ban Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.

Xây dựng Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc là cần thiết

Việc xây dựng, ban hành Luật về tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (LHQ) là cần thiết, không chỉ đảm bảo tạo hành lang pháp lý đầy đủ, vững chắc, lâu dài, ổn định cho việc triển khai lực lượng tham gia hoạt động GGHB LHQ, mà còn củng cố sự đồng thuận chính trị và sự ủng hộ của xã hội đối với chủ trương của Đảng và Nhà nước đóng góp vào sứ mệnh cao cả của LHQ là gìn GGHB thế giới.

Lập hồ sơ đề nghị xây dựng Luật về tham gia gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 27/6, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành pháp luật về tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.

Hướng đến chế độ, chính sách tốt hơn cho lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Trong tình hình mới, lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đáp ứng yêu cầu cao hơn rất nhiều so với trước đây do môi trường làm việc ở nơi khó khăn nhất thế giới về điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật.

Đảm bảo các chế độ, chính sách cho lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình Liên hiệp quốc

Hiện nay, chế độ, chính sách ưu tiên cho lực lượng nữ tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hiệp quốc chưa toàn diện và chưa mang tính khuyến khích cao. Công tác bảo đảm đối với tổ chức, đơn vị chưa tương xứng và chưa phù hợp với mỗi loại hình đơn vị.

Điều chỉnh chính sách đãi ngộ đối với lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Ngày 23/5, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Nghị định số 162/2016/NĐ-CP ngày 14/12/2016 của Chính phủ quy định một số chế độ, chính sách đối với cá nhân và công tác bảo đảm đối với các tổ chức của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình (GGHB) của Liên hợp quốc (sau đây viết tắt là Nghị định số 162). Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành, Trưởng Ban Chỉ đạo Bộ Quốc phòng về tham gia hoạt động GGHB Liên hợp quốc chủ trì hội nghị.

Bảo đảm chế độ, chính sách đối với cá nhân và tổ chức tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Sáng 23/5, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Nghị định số 162/2016/NĐ-CP ngày 14/12/2016 của Chính phủ quy định một số chế độ, chính sách đối với cá nhân và công tác bảo đảm đối với các tổ chức của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.

Bảo đảm chế độ cho đơn vị tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc

Ngày 23/5, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị tổng kết thi hành Nghị định số 162/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định một số chế độ, chính sách đối với cá nhân và công tác bảo đảm đối với các tổ chức của Việt Nam tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.