Theo Nghị định 168, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ là một năm.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định số 168/2024/ NĐ-CP, ngày 26/12/2024 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe chính thức có hiệu lực. Theo đó, nhiều lỗi vi phạm giao thông tăng mức phạt gấp nhiều lần so với trước, thậm chí có những lỗi tăng gấp trên 30 - 50 lần.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025, thay thế Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123/NĐ-CP). Nghị định với những quy định hết sức nghiêm khắc đã góp phần thiết lập lại kỷ cương giao thông, giảm tình trạng 'nhờn' luật.
Ngày 8-1, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cho biết, qua 1 tuần thực hiện Nghị định số 168/2024/NĐ-CP (từ 1-1-2025 đến nay), toàn thành phố đã tổng xử lý 5.654 trường hợp vi phạm, phạt tiền ước tính hơn 14,3 tỷ đồng.
Theo thống kê, từ 1/1-7/1, tại Hà Nội có 631 trường hợp bị trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX) với các lỗi như vượt đèn đỏ, đi vào đường cấm, vi phạm nồng độ cồn...
Sáng 8-1, tổ công tác Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ số 4 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) làm nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông, tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm liên quan đến người điều khiển phương tiện xe mô tô, xe gắn máy đi lên đường Vành đai 2 trên cao.
Sau khi Nghị định 168/2024 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, các hành vi vi phạm luật giao thông như vượt đèn đỏ, leo vỉa hè, đi ngược chiều... đã giảm mạnh, ý thức người dân được nâng cao.
Anh P vi phạm nồng độ cồn, biết tiền phạt cao hơn giá trị xe máy nên định bỏ phương tiện. Tuy nhiên, sau khi được CSGT giải thích về hậu quả, anh P đã nộp phạt đúng quy định.
Ý thức của người tham gia giao thông đang có sự chuyển biến tích cực sau khi Nghị định 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực.
Nếu tạo ra môi trường văn minh thì tự dưng người tham gia giao thông cũng suy ngẫm và ứng xử văn minh. Nhiều người kỳ vọng, với việc tăng mức xử phạt vi phạm giao thông cao như Nghị định 168, giao thông sẽ hết lộn xộn, không tốn kém tiền bạc công sức tuyên truyền phổ biến luật.
Theo ghi nhận, trên App Store Việt Nam, ứng dụng kiểm tra phạt nguội, báo vi phạm giao thông VNeTraffic đang đứng đầu bảng xếp hạng ứng dụng miễn phí được tải về nhiều nhất Việt Nam.
Một tuần qua, ai đi trên đường cũng cảm nhận được sự khác biệt lớn: Việc chấp hành luật giao thông đã tốt hơn rất nhiều. Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ban hành ngày 26-12-2024 quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực gần như ngay lập tức (từ ngày 1-1-2025) và cũng đã mang lại hiệu quả gần như ngay tức thì.
Theo thông tin từ Đội Cảnh sát giao thông – Trật tự (CSGT - TT), Công an thành phố Lạng Sơn, từ ngày 5 đến ngày 7/1, Đội CSGT – TT đã phối hợp với Phòng Quản lý đô thị thành phố Lạng Sơn lắp 36 biển tuyên truyền các quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm lỗi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông tại 9 ngã tư có đèn tín hiệu trên địa bàn thành phố.
Lực lượng CSGT Thủ đô trong gần một tuần qua, bên cạnh việc xử lý đã nâng cao công tác tuyên truyền, bước đầu hình thành tính tự giác tuân thủ luật giao thông, tạo hình ảnh đẹp trên mỗi ngã tư đường phố.
Sau gần 1 tuần Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm giao thông và trừ điểm giấy phép lái xe chính thức có hiệu lực, việc tăng nặng mức xử phạt và áp dụng cơ chế trừ điểm giấy phép lái xe bước đầu tạo hiệu quả tích cực.
Theo thống kê của Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), trong năm 2024, toàn quốc xảy ra 23.484 vụ tai nạn giao thông, làm 10.944 người chết và 17.342 người bị thương. Trong đó, có 23 vụ đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trên đường bộ, làm chết 76 người, bị thương 17 người.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ đã tăng mức phạt đối với lỗi không bật xi nhan đối với xe máy.
Những ngày đầu tiên của năm 2025, cùng với cả nước, lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh bắt đầu triển khai thực hiện xử phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26-12-2024 của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 168).
Từ ngày 1/1/2025, theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ, sẽ tăng nặng mức phạt tiền với các hành vi và nhóm hành vi vi phạm quy tắc giao thông, vi phạm quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực trật tự ATGT đường bộ. Đây là biện pháp quyết liệt nhằm góp phần nâng cao ý thức chấp hành luật và bảo đảm an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Dù mức phạt vi phạm giao thông đã tăng, nhưng nhiều người vẫn điều khiển phương tiện di chuyển trên vỉa hè, đặc biệt vào khung giờ cao điểm.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, thay thế Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 123), với nhiều mức xử phạt hành chính tăng cao nhiều lần so với mức phạt quy định trước đây.
Trên tinh thần không có vùng cấm trong xử lý vi phạm, lực lượng Cảnh sát Giao thông, Công an thành phố Hà Nội đã xử lý nghiêm một số xe 'biển xanh,' xe cứu thương vi phạm giao thông.
Theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, mức phạt lỗi không gương mới nhất năm 2025 đã có sự thay đổi so với trước đây.
Sau gần 1 tuần Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm giao thông và trừ điểm giấy phép lái xe chính thức có hiệu lực, việc tăng nặng mức xử phạt và áp dụng cơ chế trừ điểm giấy phép lái xe bước đầu tạo hiệu quả tích cực.
Sáng 6-1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến vào báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12-2024. Ý kiến tại phiên họp cho thấy, cử tri rất quan tâm tới việc xử lý nghiêm vi phạm về trật tự, an toàn giao thông.
Theo quy định mới nhất, phạt tiền từ 4-6 triệu đồng đối với người điều khiển xe dùng tay cầm và sử dụng điện thoại hoặc các thiết bị điện tử khác khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đang di chuyển trên đường bộ.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2025.
Thời điểm cuối năm âm lịch là dịp liên hoan, tổng kết diễn ra, người dân thường có thói quen sử dụng rượu, bia. Để bảo đảm trật tự an toàn giao thông (ATGT), lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh tăng cường ra quân xử lý quyết liệt đối với hành vi người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trong máu có nồng độ cồn với quan điểm 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ'.
Sau gần 1 tuần Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm giao thông và trừ điểm giấy phép lái xe chính thức có hiệu lực, việc tăng nặng mức xử phạt và áp dụng cơ chế trừ điểm giấy phép lái xe bước đầu tạo hiệu quả tích cực.
Từ ngày 1/1/2025, người điều khiển xe ô-tô có thể bị phạt tới 40 triệu đồng và trừ 10 điểm giấy phép lái xe nếu điều khiển xe đi ngược chiều trên đường cao tốc, theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ.
Từ ngày 1/1/2025, Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ và Nghị định số 168/2024/NĐ-CP đã chính thức có hiệu lực, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc quản lý và bảo đảm an toàn giao thông tại Việt Nam.
Theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ, từ ngày 1-1-2025, giao xe máy cho con chưa đủ tuổi điều khiển có thể bị phạt đến 10 triệu đồng.
Là đô thị đặc biệt, dự báo tình hình trật tự an toàn giao thông (ATGT) cao điểm trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 tại TP Hồ Chí Minh diễn biến phức tạp. Đồng chí Nguyễn Thành Lợi, Phó trưởng ban chuyên trách Ban ATGT TP Hồ Chí Minh đã có cuộc trao đổi với Báo Quân đội nhân dân về những giải pháp trọng tâm để bảo đảm an toàn giao thông cho người dân, du khách vui Xuân, đón Tết.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định số 168/2024/NĐ-CP (viết tắt là Nghị định 168) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, thay thế cho Nghị định số 100/2020/NĐ-CP (viết tắt Nghị định 100, sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 123/NĐ-CP) bắt đầu có hiệu lực thi hành với nhiều mức xử phạt hành chính tăng nhiều lần so với mức phạt quy định trước đây. Trong đó, tài xế ô tô không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông sẽ bị phạt 18-20 triệu đồng; mức phạt đối với người lái xe máy cùng hành vi này là 4-6 triệu đồng…
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025. Đáng chú ý, Nghị định tăng nặng mức phạt đối với người giao phương tiện cho người chưa đủ tuổi tham gia giao thông.
Các lực lượng thuộc Công an TP Hồ Chí Minh đã và đang triển khai đồng bộ biện pháp trong cao điểm ra quân đấu tranh trấn áp tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) thời điểm gần Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Những kết quả bước đầu đã tạo hiệu ứng tích cực trong giữ gìn an ninh trật tự (ANTT), thúc đẩy phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên địa bàn thành phố.
Còn gần một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Càng vào dịp cuối năm, lượng người và phương tiện tham gia giao thông càng đông đúc. Bởi vậy, việc tăng cường những biện pháp bảo đảm an toàn giao thông được TP Đông Triều (Quảng Ninh) quan tâm thực hiện, nhằm bảo đảm an toàn cho nhân dân vui Xuân, đón Tết.
Kể từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định về mức xử phạt mới đối với các vi phạm giao thông chính thức có hiệu lực. Đến nay, đã gần 1 tuần Nghị định này được áp dụng và bắt đầu có những tác động bước đầu đến cuộc sống.
Ngày 5/1, Công an TP Hà Nội thông tin, Phòng Cảnh sát giao thông Công an TP vừa xử phạt người điều khiển ô tô quay đầu trên cầu Chương Dương.
Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) Đường bộ số 5 mới tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với anh L về hành vi vi phạm 'quay đầu xe ở trên cầu', tạm giữ 1 Giấy phép lái xe để xử lý.
Một ô tô biển xanh chở 3 người trên nóc xe lưu thông trên đường Lê Đức Thọ, Nam Từ Liêm (Hà Nội) gây mất an toàn giao thông, nhiều người bày tỏ bức xúc với hành vi này và đề nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm.
Một ô tô con màu khi đang lưu thông trên cầu Chương Dương thì bất chợt quay đầu xe giữa cầu, gây cản trở giao thông khiến nhiều người bức xúc.
Ngày 4/1, Công an TP.Hà Nội thông tin, Phòng CSGT Công an TP.Hà Nội đã xử lý ô tô biển xanh chở người trên nóc xe.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực từ ngày 1-1-2025.
Với lỗi chở 3 người trên nóc xe di chuyển trên phố Hà Nội gây mất an toàn giao thông, tài xế ô tô biển xanh bị CSGT xử phạt 4-6 triệu đồng, trừ 6 điểm giấy phép lái xe (GPLX).