Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông cho biết, chỉ trong 2 ngày Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực thi hành (ngày 1 và 2/1/2025), Công an các địa phương đã kiểm tra, phát hiện xử lý 25.079 trường hợp vi phạm; tạm giữ 169 xe ô tô, 8.147 xe mô tô, 245 phương tiện khác; tước 4.261 giấy phép lái xe các loại.
Từ ngày 1/1/2025, Luật Trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ chính thức có hiệu lực với nhiều quy định mới và mức xử phạt cũng tăng cao gấp nhiều lần so với trước. Nhằm triển khai có hiệu quả Luật mới ban hành, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã và đang tích cực thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ, với phương châm vừa chú trọng tuyên truyền, vừa xử lý nghiêm minh.
Theo quy định mới, hành vi chạy quá tốc độ khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông sẽ bị tăng mức xử phạt vi phạm hành chính.
Người điều khiển phương tiện có thể kiểm tra số điểm còn lại của các loại giấy phép lái xe đang có thông qua ứng dụng VNeID.
Qua xác minh, Cảnh sát giao thông đã lập biên bản vi phạm hành chính với người điều khiển xe ô tô 'biển xanh' chở 3 người trên nóc xe lưu thông trên đường Lê Đức Thọ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Trong ngày đầu tiên (1-1-2025) áp dụng xử phạt vi phạm giao thông theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, lực lượng Cảnh sát giao thông cả nước đã kiểm tra, phát hiện xử lý 13.591 trường hợp vi phạm; phạt tiền khoảng 27 tỷ 978 triệu đồng; tạm giữ 82 xe ô tô, 4.050 xe mô tô, 111 phương tiện khác; tước 2.603 giấy phép lái xe các loại.
Cục Cảnh sát Giao thông (Bộ Công an) cho biết, trong ngày đầu tiên của năm 2025, Cảnh sát Giao thông toàn quốc đã phát hiện và xử phạt gần 3.000 trường hợp vi phạm nồng độ cồn.
Đại diện Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh, cho biết thực hiện chỉ đạo của Cục CSGT, lực lượng CSGT toàn quốc nói chung và CSGT tỉnh sẽ tăng cường việc rà soát các tuyến đường nội đô, giao lộ, các tuyến đường phức tạp về an toàn giao thông để xử lý nghiêm vi phạm. Trong đó ưu tiên sử dụng hệ thống giám sát, camera cầm tay, thiết bị đeo trên người của lực lượng cán bộ, chiến sĩ để ghi hình tuyên truyền nhắc nhở, xử lý người tham gia giao thông vi phạm.
Ngày 2/1, ngày làm việc đầu tiên của năm mới 2025, dù vào giờ cao điểm nhưng việc chấp hành các quy định về an toàn giao thông rất nghiêm túc. Những hình ảnh 'chen lấn' khi dừng đèn đỏ đã giảm rõ rệt.
Từ ngày 1/1/2025, người điều khiển ô-tô, xe máy sẽ bị phạt tiền, trừ điểm giấy phép lái xe hoặc tước giấy phép lái xe đến 24 tháng nếu vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển xe trên đường. Đây là quy định mới trong Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Kể từ ngày 1/1/2025, nhiều lỗi vi phạm giao thông bị tăng mức phạt gấp nhiều lần so với trước, thậm chí có những lỗi sẽ tăng gấp 36-50 lần.
Sau khi nghi nghe CSGT thông báo về mức phạt hành chính 5 triệu đồng về lỗi chạy lên vỉa hè, tài xế xe công nghệ khóc mếu vì số tiền đóng phạt 'quá nhiều'.
Vừa qua, trên mạng xã hội đăng tải nhiều hình ảnh, video về việc một số nút giao đèn tín hiệu giao thông bị lỗi 'đang xanh nhảy sang đỏ'... khiến nhiều tài xế thấp thỏm lo lắng khi mức xử phạt rất cao như hiện nay.
Ngày 1/1/2025 - ngày đầu tiên áp dụng Nghị định 168/2024/NĐ-CP, dù biết nhiều lỗi vi phạm quy định an toàn giao thông sẽ bị tăng mức phạt gấp nhiều lần so với trước nhưng vẫn còn nhiều trường hợp vi phạm.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, thay thế cho Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Dù mức phạt tiền vi phạm giao thông theo Nghị định 168/2024/NĐ-CP tăng cao nhưng một bộ phận người dân ở Hà Tĩnh vẫn phớt lờ, cố tình vi phạm.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, thay thế cho Nghị định số 100/2020 (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 123), có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2025. Theo đó, nhiều lỗi vi phạm giao thông sẽ tăng mức phạt gấp nhiều lần so với trước, trong đó có những lỗi tăng gấp 36-50 lần. Đây được coi là giải pháp 'đột phá' nhằm bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) và xây dựng văn hóa giao thông trong nhân dân.
Theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/1/2025, đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn, tùy vào hành vi vi phạm tương ứng mà người điều khiển phương tiện (ngoài việc bị phạt tiền) sẽ bị áp dụng hình phạt bổ sung như: Trừ điểm giấy phép lái xe, tước bằng lái,...
Các lỗi được tăng mạnh mức xử lý là các hành vi có tính cố ý, là nguồn nguy hiểm cao độ và là nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông. Việc cần thiết phải tăng mức xử phạt đủ mạnh để bảo đảm tính răn đe, phòng ngừa.
Ghi nhận trong ngày đầu xử lý vi phạm giao thông theo mức xử phạt mới, theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, lượng vi phạm giảm rõ rệt.
Theo Cục Cảnh sát giao thông, trong ngày đầu của năm mới 2025, cũng là thời điểm thực hiện Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, cả nước xảy ra 51 vụ tai nạn giao thông, làm 28 người chết, 35 người bị thương.
Hôm nay (1/1), Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực thi hành. Nghị định 168 thay thế Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP).
Sau khi bị CSGT lập biên bản xử phạt hành chính với mức phạt 5 triệu đồng, nam công nhân vẫn ngơ ngác vì chưa nắm rõ việc tăng mức phạt và bị trừ điểm GPLX.
Từ ngày 1/1/2025, mức xử phạt với nhiều lỗi vi phạm giao thông tăng nặng từ vài lần đến vài chục lần.
Ngày 1/1/2025, ngày đầu áp dụng Nghị định 168, cảnh sát giao thông lập biên bản một số trường hợp vi phạm với mức xử phạt mới. Nhiều người vi phạm ân hận, xót xa khi nộp phạt.
Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 với nhiều điểm mới đáng chú ý với người tham gia giao thông...
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định số 168/2024/NĐ-CP chính thức có hiệu lực, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và áp dụng hệ thống trừ điểm trên giấy phép lái xe (GPLX). So với các quy định trước đây, Nghị định mới không chỉ đưa ra các mức phạt tiền nghiêm khắc hơn mà còn bổ sung hình thức trừ điểm, nhằm nâng cao hiệu quả trong việc kiểm soát hành vi vi phạm và bảo đảm an toàn giao thông.
Ngoài bị xử phạt hành chính, người vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông còn bị trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX).
Theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, người đi bộ nếu vi phạm quy tắc giao thông đường bộ sẽ bị xử phạt theo quy định.
Đây là một trong những quy định của Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2025.
Nghị định 168/2024 có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định rõ các hành vi vi phạm giao thông sẽ bị trừ điểm giấy phép lái xe từ 2 điểm đến tối đa 10 điểm.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, tăng nặng mức xử phạt với nhiều lỗi vi phạm giao thông cho ô tô và xe máy.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe có hiệu lực từ ngày hôm nay, 1.1.2025.
Người điều khiển ô-tô, xe máy sẽ bị phạt tiền, trừ điểm giấy phép lái xe hoặc tước giấy phép lái xe đến 24 tháng nếu vi phạm nồng độ cồn khi điều khiển xe trên đường. Đây là quy định mới trong Nghị định số 168/2024/NĐ-CP, ngày 26/12/2024 của Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ; trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực đường bộ có hiệu lực từ ngày 1/1/2025, tăng nặng mức xử phạt từ vài lần đến vài chục lần với nhiều lỗi vi phạm giao thông so với quy định hiện hành. Đặc biệt, các hành vi tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn giao thông sẽ bị xử lý nghiêm khắc hơn.
Sáng 31/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận phối hợp Công an tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2024 và một số văn bản quy định hướng dẫn thi hành luật.
Theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định rõ các hành vi vi phạm giao thông sẽ bị trừ điểm giấy phép lái xe (GPLX) từ 2 đến tối đa là 10 điểm.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ có hiệu lực từ ngày 1-1-2025.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 của Chính phủ sẽ chính thức có hiệu lực, với mức xử phạt tăng mạnh đối với các hành vi vi phạm giao thông. Theo Đại tá Trần Đình Nghĩa - Trưởng Phòng cảnh sát giao thông Công an thành phố Hà Nội, đây là biện pháp quyết liệt nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật và bảo đảm an toàn cho người dân khi tham gia giao thông.
Từ ngày 1/1/2025, Nghị định 168/2024 của Chính phủ sẽ chính thức có hiệu lực, với mức xử phạt tăng mạnh cho các hành vi vi phạm giao thông nghiêm trọng.
Từ ngày 01/01/2025, mức phạt nồng độ cồn tại Nghị định 168/2024/NĐ-CP sẽ thay thế cho mức phạt đã quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP (sửa đổi tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP).
Từ 1/1/2025, người đi bộ sang đường không đúng nơi quy định sẽ bị phạt tiền theo Nghị định số 168/2024/NĐ-CP.
Từ ngày 1-1-2025, Nghị định số 168/2024/NĐ-CP (viết tắt Nghị định 168) quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trừ điểm, phục hồi điểm giấy phép lái xe, thay thế cho Nghị định số 100/2020/NĐ-CP (viết tắt Nghị định 100, sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 123/NĐ-CP) sẽ bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Nghị định số 168/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/1/2025 quy định, ngoài việc bị xử phạt hành chính thì tài xế vi phạm giao thông sẽ bị trừ từ 2 đến 10 điểm Giấy phép lái xe (GPLX). Trong đó, hành vi không chấp hành tín hiệu giao thông, không chấp hành hiệu lệnh của người điều hành giao thông, điều khiển xe đi ngược chiều sẽ bị trừ 4 điểm GPLX.