Tây Ninh: Hàng loạt vi phạm, thiếu sót trong việc chấp hành pháp luật về khoáng sản

Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ra nhiều sai sót của UBND tỉnh Tây Ninh trong việc chấp hành pháp luật về khoáng sản; đề nghị chuyển Cơ quan điều tra các trường hợp sai phạm đến mức phải xử lý hình sự.

Bàn về hành vi vi phạm nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản do sự kiện bất khả kháng

Các nguyên nhân thuộc sự kiện bất ngờ, trở ngại khách quan và sự kiện bất khả kháng đã gây ảnh hưởng và tác động đến hoạt động khai thác khoáng sản cho không ít doanh nghiệp trong khai thác khoáng sản.

Bài 1: Hàng loạt sai phạm nghiêm trọng trong khai thác cát

ĐBSCL được bồi đắp bởi sông Tiền và sông Hậu. Những con sông hiền hòa nặng trĩu phù sa mang bao sản vật vô giá cho vùng đất trù phú mang tên Chín Rồng. Tuy nhiên 'miệng ăn núi lở', những dòng sông nơi đây đang oằn mình vì sự tàn phá của con người.

Phát triển than, điện của TKV [kỳ 1]: Bất cập trong hệ thống pháp luật (phần 1)

Trong chuyên đề này, Tạp chí Năng lượng Việt Nam sẽ đề cập đến những bất cập, hạn chế trong các văn bản pháp luật và kế hoạch hóa phát triển ngành than, ngành điện của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Đấu giá khoáng sản phải nhìn từ lợi ích quốc gia

Giữa tháng 2/2022, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã họp bàn để hoàn thiện dự thảo nghị định thay thế Nghị định số 22/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản.

Chính sách thuế đối với tài nguyên khoáng sản và vấn đề đặt ra

Chính sách thuế đối với tài nguyên khoáng sản đã được triển khai và liên tục được hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu, tuy nhiên, quá trình thực hiện thực tiễn đã phát sinh một số bất cập liên quan đến chính sách thuế.

Nhiều doanh nghiệp gánh nỗi oan nợ thuế

Tính đến cuối tháng 11, số nợ thuế của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn toàn tỉnh do Cục Thuế tỉnh quản lý là 758 tỷ đồng, trong đó chỉ tính riêng 22 DN có số nợ thuế lớn nhất đã chiếm tới 70% tổng nợ. Khi nhìn vào con số này, hẳn nhiều người sẽ nghĩ đây là những DN làm ăn kém hiệu quả, sắp phá sản, nếu không cũng thuộc diện chây ỳ… Tuy nhiên, điều đó chỉ đúng với một số, bởi trong số này, có không ít DN bị mang nợ oan, nhất là đối với những DN có hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Không có lợi ích nhóm khi lùi thời gian thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản và tài nguyên nước

Về việc cho lùi thời gian thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản và khai thác tài nguyên nước được nêu ra tại Quốc hội chiều 1/11, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) Trần Hồng Hà đã nghiêm túc tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội và làm rõ thêm một số vấn đề liên quan đến trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ.

Chính phủ xin lùi thời gian truy thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản và tài nguyên nước

Theo tính toán của Chính phủ, tiền cấp quyền cho giai đoạn từ ngày 1-7-2011 đến ngày 20-1-2014 đối với khai thác khoáng sản và từ ngày 1-1-2013 đến ngày 31-8-2017 đối với khai thác tài nguyên nước là khoảng 5.000 tỷ đồng.

Chậm ban hành nghị định, ngân sách thất thoát hơn 5.000 tỷ đồng

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết, Nghị định 203 có hiệu lực từ ngày 20-1-2014, chậm 2 năm 7 tháng; Nghị định 82 có hiệu lực từ ngày 1-9-2017, chậm 4 năm 8 tháng. Sự chậm trễ này tạo khoảng trống trong thực thi pháp luật.