Sau hợp nhất giữa hai Bộ, Bộ Nội vụ có 22 đầu mối

Sau khi Bộ Nội vụ và Bộ lao động-Thương binh và Xã hội hợp nhất thành Bộ Nội vụ, cơ quan này giảm 13 đầu mối so với ban đầu, còn 22 đầu mối, trong đó có 10 vụ, 5 cục và 7 đơn vị khác.

Bộ máy, cơ cấu tổ chức mới của Bộ Nội vụ

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 25/2025/NĐ-CP ngày 21/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ. Theo đó, Bộ Nội vụ có 18 tổ chức hành chính và 4 đơn vị sự nghiệp công lập.

Từ 1/3, Bộ Nội vụ chính thức có 18 đơn vị hành chính, 4 đơn vị sự nghiệp công lập

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.

Từ 1/3, Bộ Nội vụ có 22 đơn vị hành chính, sự nghiệp

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ.

Bộ Nội vụ sau hợp nhất có 22 đầu mối, hơn 800 công chức

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 25/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ, có hiệu lực từ ngày 1-3-2025

Bộ Nội vụ sau hợp nhất có 22 đầu mối, tổng biên chế hơn 3.000 người

Sau khi hợp nhất, Bộ Nội vụ có tổng biên chế hơn 3.000 người, với 22 đầu mối trực thuộc, giảm hơn 37% so với trước đây. Cơ cấu tổ chức của Bộ gồm 10 vụ, 5 cục và 7 đơn vị khác, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước trên nhiều lĩnh vực.

Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của Bộ Nội vụ mới

Nghị định số 25/2025/NĐ-CP mới được Chính phủ ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ. Theo đó, Bộ Nội vụ có 18 đơn vị hành chính và 4 đơn vị sự nghiệp công lập.