Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực

Nguyễn Hữu Thông - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận. Lần đầu tiên Quốc hội giám sát đồng thời 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Với khối lượng công việc rất lớn, nhưng Đoàn giám sát có cách làm phù hợp, khoa học nên đã cho thấy bức tranh toàn diện về việc triển khai và kết quả bước đầu của 3 Chương trình. Giám sát cũng đã thể hiện rõ quan điểm, sự nỗ lực, đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong việc triển khai các Chương trình đầy nhân văn và ý nghĩa này.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực cho địa phương

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều nay 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Các chương trình mục tiêu quốc gia phải đảm bảo yếu tố bền vững cao

Cần quan tâm đến cách làm và chất lượng của các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chương trình này phải đảm bảo mang tính bền vững cao - Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) nhấn mạnh yếu tố này khi thảo luận ở hội trường sáng 30/10 về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.

Cấp xã có được quản lý dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia?

Ông Lê Minh Nhật (Long An) hỏi, Ban quản lý xã thành lập theo Nghị định số 27/2022/NĐ-CP của Chính phủ có được quản lý các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng sử dụng nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới do UBND xã làm chủ đầu tư hay không?

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã tiến hành giám sát tối cao việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về ba Chương trình mục tiêu quốc gia. Qua hoạt động giám sát tại địa phương và trực tiếp tham gia Đoàn giám sát của Quốc hội, nhiều đại biểu bày tỏ lo ngại về tiến độ giải ngân vốn ngân sách trung ương của cả ba Chương trình này còn chậm, pân bổ manh mún, dàn trải.

Từ chuyện mô hình chăn nuôi, ĐBQH nêu vướng mắc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn.

Giải ngân vốn đầu tư công: Áp lực ở chặng cuối! (Bài 2): Những rào cản gây 'độ trễ'

Công tác giải ngân vốn đầu tư công đang vướng phải nhiều rào cản khách quan lẫn chủ quan, cả về chính sách, thủ tục lẫn con người thực hiện. Những rào cản ấy đã và đang khiến cho mục tiêu giải ngân khó đạt như kỳ vọng.

Tháo gỡ điểm nghẽn để bứt phá

Ngày 24/10, Quốc hội thảo luận ở tổ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; Tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2024.

Gỡ khó trong thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia 1719

Tuy đã được một số kết quả tích cực sau 3 năm thực hiện nhưng Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN) (Chương trình MTQG 1719) vẫn còn gặp vướng mắc về cơ chế, phương thức thực hiện... cần được tháo gỡ, 'khai thông' kịp thời.

Cần giải pháp toàn diện để hạn chế tái nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Khi tác động của đại dịch Covid-19 chưa giải quyết xong thì thiên tai, bão lũ lại đến ngày càng thường xuyên, một bộ phận không nhỏ người dân sẽ bị tái nghèo, đây là vấn đề cần đặc biệt quan tâm, có giải pháp toàn diện về mặt lâu dài.

ĐBQH DƯƠNG KHẮC MAI: CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO CÒN THIẾU BỀN VỮNG, KHẢ NĂNG TÁI NGHÈO CAO

Theo đại biểu Dương Khắc Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông, công tác giảm nghèo, đặc biệt là ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đạt được nhiều thành công, là điểm sáng được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Tuy nhiên, vấn đề giảm nghèo thời gian qua còn thiếu tính bền vững và khả năng tái nghèo cao…

Tạo cơ hội lớn để cùng dân tộc thiểu số và miền núi đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững

Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi cho biết, tổng nhu cầu vốn dự kiến để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi của địa phương giai đoạn 2021 - 2025 là 3.578,981 tỷ đồng.

Phấn đấu giải ngân hơn 90% vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo năm 2023

Hiện việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo ở một số địa phương còn chậm…

Hà Nội xem xét hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người trên 70 tuổi

Hà Nội xem xét quy định mức hỗ trợ kinh phí đóng bảo hiểm y tế cho người cao tuổi từ 70 đến dưới 80 tuổi, người khuyết tật nhẹ, học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp có mức sống trung bình trên địa bàn thành phố giai đoạn 2024-2025.

Hà Nội xem xét chính sách hỗ trợ học phí cho học sinh thuộc hộ cận nghèo

Dự kiến, tại kỳ họp thứ 14, HĐND TP. Hà Nội khóa XVI sẽ xem xét chính sách hỗ trợ học phí đối với trẻ em mẫu giáo và học sinh phổ thông của thành phố thuộc hộ cận nghèo.

Kỳ họp cuối 2023 của HĐND TP Hà Nội dự kiến xem xét 61 nội dung

Chiều 11/10, Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội tổ chức Hội nghị thống nhất nội dung kỳ họp thường lệ cuối năm 2023 của HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Thống nhất nội dung kỳ họp cuối năm 2023 của HĐND thành phố Hà Nội

Chiều 11-10, Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị thống nhất nội dung kỳ họp thường lệ cuối năm 2023 của HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Phú Yên: Quy định việc quản lý, vận hành, bảo trì công trình xây dựng

UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Quyết định quy định việc quản lý, vận hành công trình; quy trình bảo trì, mức chi phí bảo trì công trình đối với các dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù trong tổ chức thực hiện dự án đầu tư xây dựng quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh Phú Yên. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 16/10/2023.

Ủy ban Dân tộc trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Yên Bái

Ủy ban Dân tộc trả lời cử tri Yên Bái về kiến nghị đề nghị hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án, tiểu dự án theo Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 và sớm ban hành, hướng dẫn chế độ, chính sách về tiếp tục hỗ trợ đối với các hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách xã hội tại các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn.

Chia sẻ kinh nghiệm trong xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Việt Nam, đại diện Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, công tác chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp, nhất là sự chỉ đạo quyết liệt của người đứng đầu ở mỗi địa phương chính là yếu tố then chốt để xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt, phải biết phát hiện nhân tố điển hình, phát huy được vai trò gương mẫu, đi đầu thực hiện của người có uy tín (già làng, trưởng bản...) tại mỗi cộng đồng.

Quảng Trị: Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm vượt mục tiêu đề ra hàng năm

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) có ý nghĩa lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đối với tỉnh Quảng trị.

Gỡ khó khi triển khai dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Theo các đại biểu, vẫn còn những khó khăn, vướng mắc về văn bản khi triển khai dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về giám sát 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Các Chương trình mục tiêu quốc gia bước đầu đạt một số kết quả tích cực, bám sát mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phạm vi, nguyên tắc trong Nghị quyết của Quốc hội.

Thanh Hóa: Ban hành danh mục dự án được áp dụng cơ chế đặc thù

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 34/2023/QĐ-UBND ban hành danh mục loại dự án thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 được áp dụng cơ chế đặc thù trên địa bàn tỉnh.

Kiểm toán kiến nghị xử lý hơn 450 tỷ đồng liên quan xây dựng nông thôn mới

Kiểm toán Nhà nước vừa công bố kết quả kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và 13 địa phương trên cả nước (gồm Phú Thọ, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Thanh Hóa, Bình Phước, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Vĩnh Long, Cần Thơ). Thời gian thực hiện kiểm toán từ ngày 1.3 - 29.4.2023.

Chương trình xây dựng nông thôn mới: Nhiều thiếu sót trong phân bổ vốn, thẩm định dự án

Kết quả kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 cho thấy, tại 13 địa phương xảy ra tình trạng phân bổ vốn không đúng tiêu chí, thẩm định, phê duyệt dự toán còn sai sót về khối lượng…

Nhiều bất cập trong triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện nhiều thiếu sót trong chấp hành chế độ tài chính, kế toán; quy định về đầu tư xây dựng và bất cập trong huy động, lồng ghép nguồn vốn, thực hiện mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và 13 địa phương.

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều bất cập trong chương trình xây dựng nông thôn mới

Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra nhiều bất cập trong thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.

Nhiều bất cập trong chương trình xây dựng nông thôn mới

Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị xử lý tổng số tiền hơn 450 tỷ đồng, đồng thời yêu cầu Bộ NN&PTNT và các bộ, ngành có liên quan cùng 13 địa phương được kiểm toán phải chấn chỉnh nhiều bất cập, thiếu sót, nhằm nâng cao hiệu quản quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025…

Kiểm toán chỉ ra nhiều bất cập của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

Chiều 7/9, thông tin từ Kiểm toán nhà nước cho biết, qua kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và 13 địa phương trên cả nước, Kiểm toán nhà nước đã kiến nghị xử lý tổng số tiền hơn 450 tỷ đồng; đồng thời, yêu cầu các địa phương được kiểm toán, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành có liên quan phải chấn chỉnh nhiều bất cập, thiếu sót nhằm nâng cao hiệu quản quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình.

Đoàn giám sát của Quốc hội về 3 Chương trình mục tiêu quốc gia họp phiên thứ năm

Chiều 7.9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030', Đoàn giám sát họp phiên thứ năm.

Kiểm toán Chương trình xây dựng nông thôn mới: Kiến nghị xử lý hơn 450 tỷ đồng

Ngày 7/9, thông tin từ Kiểm toán Nhà nước cho biết, qua kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (sau đây gọi tắt là Chương trình) giai đoạn 2021-2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và 13 địa phương trên cả nước, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã kiến nghị xử lý tổng số tiền hơn 450 tỷ đồng

Từ kết quả kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới - nhiều bất cập, thiếu sót

Qua kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (sau đây gọi tắt là Chương trình) giai đoạn 2021-2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và 13 địa phương trên cả nước, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã kiến nghị xử lý tổng số tiền hơn 450 tỷ đồng, đồng thời yêu cầu các đơn vị được kiểm toán phải chấn chỉnh nhiều bất cập, thiếu sót nhằm nâng cao hiệu quản quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho Chương trình.

Nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ kịp thời

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là chương trình), tỉnh Quảng Nam đã ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù của địa phương như nhóm chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đầu tư và hỗ trợ đầu tư hạ tầng... có tính chất đột phá nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của chương trình. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục và có hướng giải quyết kịp thời.

Quy định về phân cấp quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực hiện CTMTQG XDNTM giai đoạn 2021 - 2025 được phê duyệt tại Quyết định số 263/QĐ-TTg, ngày 22/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ.

Bộ Y tế hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số 10/2022/TT-BYT hướng dẫn triển khai Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025.

Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh Lai Châu

Thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn, ngay từ đầu năm 2023, UBND tỉnh Lai Châu đã ban hành các văn bản chỉ đạo các chủ đầu tư chủ động triển khai các dự án, công trình ngay từ những ngày đầu, tháng đầu năm 2023, tập trung đẩy nhanh tiến độ các công trình, dự án; phấn đấu giải ngân kế hoạch vốn đã được giao, tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát và nâng cao hiệu quả đầu tư công trên địa bàn tỉnh.

Khơi thông nguồn lực thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Mặc dù Chính phủ và các bộ, ngành đã tích cực tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế, chính sách, nhưng tiến độ triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) ở nhiều địa phương vẫn còn chậm. Hiện nay, vẫn còn một số tỉnh chưa hoàn thành phân bổ chi tiết vốn ngân sách Trung ương.

Quảng Trị: Tập huấn nghiệp vụ quản lý Nhà nước lĩnh vực xây dựng năm 2023

Ngày 29/8, Sở Xây dựng tỉnh Quảng Trị đã phối hợp với Học viện Cán bộ quản lý Xây dựng và đô thị (thuộc Bộ Xây dựng) đã tổ chức khai giảng lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý Nhà nước về lĩnh vực xây dựng năm 2023.

Tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia đồng bộ từ trung ương tới địa phương

Sáng 28-8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang-Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) chủ trì hội nghị trực tuyến (phiên họp thứ 4) nhằm đánh giá tình hình triển khai thực hiện các Chương trình MTQG từ năm 2021 đến nay và đề ra nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời kiến nghị của cử tri

Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời kiến nghị của cử tri về thực hiện cơ chế đặc thù trong quản lý đầu tư xây dựng.

KẾT QUẢ GIẢM NGHÈO ĐẠT MỤC TIÊU NHƯNG CHƯA BỀN VỮNG

Bên cạnh hệ thống cơ chế, chính sách giảm nghèo được ban hành đồng bộ, toàn diện trong triển khai thực hiện CTMTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, đại diện lãnh đạo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế, trong đó lưu ý việc ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện một số nội dung, hoạt động về quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách trung ương thực hiện Chương trình và về giáo dục nghề nghiệp còn chậm so với yêu cầu tiến độ, cũng như kết quả giảm nghèo tuy đạt mục tiêu nhưng chưa bền vững.

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Nhiều khó khăn, vướng mắc

Sáng 23-8, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Kinh tế hợp tác và PTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội thảo triển khai các chính sách liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

Trước những tồn tại, khó khăn, vướng mắc về các văn bản quy phạm pháp luật trong triển khai thực hiện các CTMTQG trên địa bàn tỉnh Nghệ An, lãnh đạo UBND tỉnh đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các CTMTQG trên địa bàn, trong đó tập trung rà soát, hoàn thành việc ban hành, sửa đổi, bổ sung các văn bản chỉ đạo, điều hành thuộc thẩm quyền của địa phương theo quy định tại Nghị định số 27/2022/NĐ-CP và Nghị định số 38/2023/NĐ-CP của Chính phủ...

Quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Nhà nước

Ngày 15/8/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2021 - 2025.

Chủ tịch Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh đây là phiên họp có số lượng nội dung lớn nhất kể từ đầu năm, với 21 nội dung, tập trung vào công tác giám sát, lập pháp và một số vấn đề quan trọng khác.