Ông Trần Minh (TPHCM) hỏi, người lao động là đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN, nhưng ký hợp đồng lao động 2 nơi thì nơi thứ 2 có phải chi trả thêm vào lương hằng tháng một khoản tiền tương đương với mức đóng BHXH, BHYT, BHTN không?
Tháng 7/2022, ông Lê Tâm nghỉ việc ở công ty. Ông làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp và có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp từ ngày 17/8/2022 đến 16/11/2022. Vào ngày 19/10/2022 là đợt khai báo thông tin tìm kiếm việc làm cuối cùng với trung tâm giới thiệu việc làm.
Người lao động (NLĐ) vẫn duy trì được quyền lợi trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) khi đóng nối bảo hiểm xã hội (BHXH).
Để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ, pháp luật đã dự liệu để quy định về việc đóng nối bảo hiểm xã hội. Nhờ đó, NLĐ vẫn duy trì được quyền lợi trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp.
Theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, từ tháng 4/2023, việc đóng bảo hiểm thất nghiệp đã có sự thay đổi lớn. Người lao động và chủ sử dụng lao động phải đặc biệt chú ý.
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động (NLĐ) khi bị mất việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ BHTN.
Ông Nguyễn Long (Tây Ninh) hỏi, pháp luật quy định thế nào về việc thông báo tìm kiếm việc làm đối với trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp?
Ông Dương Văn Bảo (Hải Phòng) làm việc tại một công ty được 9 năm. Do hoàn cảnh gia đình, ông muốn nghỉ việc để tìm công việc mới. Vậy, cách xác định mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng như thế nào?
Theo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Điều 49 Luật Việc làm và văn bản hướng dẫn quy định những trường hợp sau đang đóng bảo hiểm thất nghiệp được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
Người lao động thường mong muốn gắn bó với doanh nghiệp lâu dài nhưng vì nhiều lý do mà họ có thể nhảy việc hoặc bị cắt giảm lao động…
Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ quan trọng hỗ trợ san sẻ gánh nặng chi phí cho người lao động trong thời gian chờ tìm kiếm công việc mới. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, người lao động cần lưu ý để tránh thiệt thòi đến quyền lợi của bản thân...
Ông Nguyễn H.A (Cần Thơ) là đại diện pháp luật, kiêm chủ tịch hội đồng thành viên của một công ty cổ phần. Công ty đang tạm ngừng hoạt động, đến ngày 31/12/2023 sẽ hoạt động lại, vì vậy không thể bổ nhiệm người đại diện pháp luật (giám đốc) và cũng không thể bầu lại chủ tịch hội đồng thành viên.
Tháng đóng Bảo hiểm thất nghiệp của người lao động được tính nếu người sử dụng lao động và người lao động đã thực hiện hợp đồng lao động
Bộ LĐ-TB&XH vừa có Công văn số 3535/LĐTBXH-VL gửi BHXH Việt Nam về việc xác định đối tượng hưởng hỗ trợ theo Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg.
Tại thời điểm 30/9/2021, người lao động chưa chấm dứt hợp đồng, có tên trong danh sách tham gia bảo hiểm thất nghiệp vẫn được coi là đang đóng bảo hiểm và được hỗ trợ gói 30.000 tỷ đồng từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Tại thời điểm 30/9/2021, người lao động chưa chấm dứt hợp đồng, có tên trong danh sách tham gia bảo hiểm thất nghiệp vẫn được coi là đang đóng bảo hiểm và được hỗ trợ từ quỹ Bảo hiểm thất nghiệp…
Lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương, ngừng việc, hưởng chế độ thai sản...có tên trong danh sách tham gia bảo hiểm thất nghiệp được hỗ trợ gói 30.000 tỷ đồng.
Ngày 6.10, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có Công văn số 3138/BHXH-CSXH về việc xác định đối tượng hưởng hỗ trợ theo Quyết định số 28/2021/QĐ-TTg.
Do có vướng mắc, cơ quan Bảo hiểm xã hội sẽ chưa tiếp nhận hồ sơ theo Nghị quyết số 116 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp với 4 đối tượng.