Năm 2020, ngành bảo hiểm xã hội phát hiện hơn 19 nghìn trường hợp hưởng trợ cấp thất nghiệp không đúng quy định. Tuy nhiên, việc thu hồi tiền trợ cấp thất nghiệp cũng gặp khó khăn.
Công ty tôi có nhân viên làm ca đêm và xảy ra tai nạn. Sự việc được xác định là tai nạn lao động, tuy nhiên sau đó chúng tôi thực hiện không đúng chế độ trợ cấp, bồi thường cho người lao động đó. Xin hỏi, trường hợp này công ty tôi sẽ bị xử phạt như thế nào?
Khám sức khỏe định kỳ, phòng tránh bệnh nghề nghiệp, nhằm bảo đảm sức khỏe, quyền lợi cho người lao động (NLĐ), cũng chính là lợi ích của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo đánh giá của cơ quan chức năng, công tác này vẫn chưa được quan tâm đúng mức...
Sáng ngày 20-11, tại Trung tâm Dịch vụ việc làm, Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ phụ trách phòng, chống tệ nạn xã hội các xã, phường, thị trấn.
Trong 10 tháng năm 2020, Hà Tĩnh chỉ có gần 20/2.443 doanh nghiệp thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho người lao động (NLĐ).
Tình trạng người lao động Việt Nam đi xuất khẩu lao động vi phạm nội quy, kỷ luật lao động ngày càng tăng. Để chấm dứt thực trạng trên cần có biện pháp hữu hiệu phổ biến kiến thức pháp luật đến với người lao động.
Thủ tục đóng thấp hơn vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động Nếu muốn được áp dụng mức đóng thấp hơn mức đóng bình thường vào Quỹ bảo hiểm (BH) tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đơn vị sử dụng lao động cần làm những thủ tục gì? Quy trình giải quyết như thế nào?Chính sách này được thực hiện trong thời hạn bao lâu? Nguyễn Văn Minh (Nghệ An)
Nghị định số 28/2020/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định mức xử phạt nghiêm khắc đối với hành vi ngược đãi người lao động, làm giả hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội…
Bạn đọc Phạm Thanh Hải ở thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, theo quy định của pháp luật, vi phạm về tuyển, quản lý lao động bị xử phạt như thế nào?
Để được hưởng bảo hiểm (BH) thất nghiệp, người lao động có cần phải đáp ứng điều kiện gì không?NGUYỄN THẾ ANH (Vĩnh Phúc)
Bạn đọc Bùi Quang Vượng ở phường Vàng Danh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quy định về thử việc sẽ bị xử phạt như thế nào?
Bạn đọc Nguyễn Văn Tân ở phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết về các hành vi vi phạm hoạt động dịch vụ việc làm? Những hành vi này bị xử lý như thế nào?
Đây là nội dung đáng chú ý của Công văn số 2185/BHXH-PC vừa được BHXH Việt Nam ban hành.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng 08/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.
Đó là một trong những nội dung được quy định tại Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH), đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được Chính phủ ban hành ngày 1/3/2020, có hiệu lực thi hành từ 15/4/2020.
Ông Nguyễn Hải Long (TP Hòa Bình) hỏi: Đề nghị cho biết trường hợp vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) bị xử phạt như thế nào?
Doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền lên đến 150 triệu đồng nếu có hành vi huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định.
Gần đây, trước tình trạng công nhân lao động gặp hoàn cảnh khó khăn phải rút BHXH một lần, một số đối tượng lập trang facebook giả mạo BHXH Bình Dương để mua gom sổ BHXH, vậy vấn đề này sẽ bị xử lý như thế nào?
Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chính thức có hiệu lực. Một trong những nội dung đáng quan tâm là quy định mới về hình thức, mức xử phạt với hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội.
Ngày 20-3-2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 Bộ luật Lao động về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/04/2020, về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Riêng về BHXH, BHTN, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP dành 03 Điều (từ Điều 38 – 40), để quy định mức xử phạt, cũng như biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm.
Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP (Nghị định 28) quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội có hiệu lực.
Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực.
Từ ngày 15.4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực.
Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực.
Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực. Trong đó, sẽ áp dụng các hình thức và mức xử phạt cụ thể.
Theo Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH), đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì các mức phạt vi phạm trong lĩnh vực BHXH sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020.
Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực. Trong đó, sẽ áp dụng các hình thức và mức xử phạt cụ thể.
Từ ngày 15-4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực. Một trong những nội dung đáng quan tâm là quy định mới về hình thức, mức xử phạt với hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội.
Từ ngày 15/4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chính thức có hiệu lực. Trong đó, sẽ áp dụng các hình thức xử phạt và mức xử phạt cụ thể đối với lĩnh vực bảo hiểm xã hội.
Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian kinh nguyệt sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1 triệu đồng.
Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian kinh nguyệt sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1 triệu đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020. Theo đó, mức phạt tiền lên tới 100 triệu đồng đối với doanh nghiệp cho thuê lại lao động không đúng quy định.