Bạn đọc Bùi Quang Vượng ở phường Vàng Danh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quy định về thử việc sẽ bị xử phạt như thế nào?

Bạn đọc Nguyễn Văn Tân ở phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết về các hành vi vi phạm hoạt động dịch vụ việc làm? Những hành vi này bị xử lý như thế nào?

Thực hiện nghiêm việc thanh tra, xử phạt hành vi vi phạm trong lĩnh vực BHXH

Đây là nội dung đáng chú ý của Công văn số 2185/BHXH-PC vừa được BHXH Việt Nam ban hành.

Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế về xóa bỏ lao động cưỡng bức

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, sáng 08/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế về Xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Yêu cầu người lao động làm thêm quá giờ quy định có thể bị phạt lên tới 150 triệu đồng

Đó là một trong những nội dung được quy định tại Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 01/3/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Mức xử phạt vi phạm hành chính mới trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, áp dụng từ 15/4/2020

Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH), đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được Chính phủ ban hành ngày 1/3/2020, có hiệu lực thi hành từ 15/4/2020.

Xử phạt vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động

Ông Nguyễn Hải Long (TP Hòa Bình) hỏi: Đề nghị cho biết trường hợp vi phạm quy định về báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) bị xử phạt như thế nào?

Phạt tới 150 triệu đồng nếu yêu cầu người lao động làm thêm quá giờ quy định

Doanh nghiệp sẽ bị phạt tiền lên đến 150 triệu đồng nếu có hành vi huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định.

Giả mạo cơ quan chức năng để thu mua sổ BHXH sẽ bị xử lý như thế nào?

Gần đây, trước tình trạng công nhân lao động gặp hoàn cảnh khó khăn phải rút BHXH một lần, một số đối tượng lập trang facebook giả mạo BHXH Bình Dương để mua gom sổ BHXH, vậy vấn đề này sẽ bị xử lý như thế nào?

Vi phạm hành chính về bảo hiểm xã hội bị xử phạt ra sao?

Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chính thức có hiệu lực. Một trong những nội dung đáng quan tâm là quy định mới về hình thức, mức xử phạt với hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội.

Quy định mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cho thuê lại lao động

Ngày 20-3-2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 Bộ luật Lao động về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động.

Quy định mới về mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực BHXH

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/04/2020, về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Riêng về BHXH, BHTN, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP dành 03 Điều (từ Điều 38 – 40), để quy định mức xử phạt, cũng như biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm.

Người lao động làm giả hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội đối diện với mức phạt nào?

Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP (Nghị định 28) quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội có hiệu lực.

Tăng mức phạt tiền khi không giao kết đúng loại hợp đồng lao động

Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Mức phạt khi trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực.

Từ ngày 15.4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực.

Mức phạt khi trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực.

Từ 15/4/2020: Doanh nghiệp trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp bị phạt từ 50 đến 75 triệu đồng

Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực. Trong đó, sẽ áp dụng các hình thức và mức xử phạt cụ thể.

Các mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH có hiệu lực từ 15/4

Theo Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH), đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì các mức phạt vi phạm trong lĩnh vực BHXH sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020.

Trốn đóng BHXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp bị phạt từ 50 - 75 triệu đồng

Từ ngày 15/4/2020, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực. Trong đó, sẽ áp dụng các hình thức và mức xử phạt cụ thể.

Những quy định mới về xử phạt vi phạm về bảo hiểm xã hội

Từ ngày 15-4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực. Một trong những nội dung đáng quan tâm là quy định mới về hình thức, mức xử phạt với hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội.

Từ 15/4 sẽ xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội

Từ ngày 15/4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chính thức có hiệu lực. Trong đó, sẽ áp dụng các hình thức xử phạt và mức xử phạt cụ thể đối với lĩnh vực bảo hiểm xã hội.

Phạt tiền doanh nghiệp nếu không cho lao động nữ nghỉ trong ngày 'đèn đỏ'

Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian kinh nguyệt sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1 triệu đồng.

Phạt tiền doanh nghiệp nếu không cho lao động nữ nghỉ trong ngày 'đèn đỏ'

Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian kinh nguyệt sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1 triệu đồng.

Phạt nặng đối với doanh nghiệp cho thuê lại lao động sai quy định

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020. Theo đó, mức phạt tiền lên tới 100 triệu đồng đối với doanh nghiệp cho thuê lại lao động không đúng quy định.

Từ 15/4 sẽ xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội

Từ ngày 15/4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng chính thức có hiệu lực. Trong đó, sẽ áp dụng các hình thức xử phạt và mức xử phạt cụ thể đối với lĩnh vực bảo hiểm xã hội.

Xử phạt doanh nghiệp tạm đình chỉ công việc của người lao động trái quy định

Từ ngày 15/4, nếu doanh nghiệp tạm đình chỉ công việc đối với người lao động không đúng quy định của pháp luật sẽ bị xử phạt từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng.

Thay đổi hình thức trả lương mà không báo trước, doanh nghiệp bị phạt đến 10 triệu đồng

Đó là một trong những quy định được nêu tại Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH), đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực từ ngày 15/4/2020.

Doanh nghiệp cho thuê lại lao động sai quy định bị phạt đến 100 triệu đồng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Chậm trả lương cho người lao động, doanh nghiệp bị phạt đến 100 triệu đồng

Đó là một trong những quy định tại Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH), đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4-2020

Hàng loạt chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: Cách ly xã hội để phòng dịch; Trả lương không đúng hạn, doanh nghiệp (DN) bị phạt đến 100 triệu đồng; bãi bỏ hàng loạt quy định xử phạt hành chính lĩnh vực xây dựng; người đủ 15 tuổi được sử dụng thẻ tín dụng phụ... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4/2020

Hàng loạt chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: Cách ly xã hội để phòng dịch; Trả lương không đúng hạn, doanh nghiệp (DN) bị phạt đến 100 triệu đồng; bãi bỏ hàng loạt quy định xử phạt hành chính lĩnh vực xây dựng; người đủ 15 tuổi được sử dụng thẻ tín dụng phụ; không được nhận xét vào sơ yếu lý lịch... chính thức có hiệu lực từ tháng 4/2020.

Quy định mới, cố tình chậm trả lương ông chủ bị phạt 100 triệu

Từ tháng 4/2020, hàng loạt chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như doanh nghiệp trả lương không đúng hạn bị phạt đến 100 triệu, người đủ 15 tuổi được sử dụng thẻ tín dụng phụ... sẽ chính thức có hiệu lực.

Mỗi hồ sơ BHXH bị sai lệch doanh nghiệp sẽ bị phạt đến 20 triệu đồng

Theo Nghị định số 28/2020/NĐ-CP, với các hành vi vi phạm về sai lệch hồ sơ bảo hiểm xã hội (BHXH), doanh nghiệp có thể bị phạt tiền tới 20 triệu đồng/hồ sơ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp.

Từ ngày 15/4/2020, làm sai lệch hồ sơ BHXH bị phạt đến 20 triệu đồng/hồ sơ

Đó là một trong những nội dung được quy định tại Nghị định số 28/2020/NĐ-CP ngày 1/3/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH), đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Ở lại nước ngoài trái phép sau khi hết hạn hợp đồng sẽ bị xử phạt nặng

Bạn đọc Lê Văn Kim ở xã Đức Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh hỏi: Tôi nghe nói sắp tới, việc ở lại nước ngoài trái phép sau khi đã hết hợp đồng lao động sẽ bị xử phạt rất nặng. Đề nghị tòa soạn cho biết cụ thể hình thức xử phạt mới này và khi nào thì có hiệu lực?

Mức xử phạt vi phạm hành chính mới trong lĩnh vực BHXH

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020. Theo đó, Điều 38, 39, 40 của Nghị định đã quy định cụ thể về các hành vi vi phạm, hình thức xử phạt và mức xử phạt trong lĩnh vực BHXH.

Từ tháng 4/2020: Áp dụng quy định mức phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/4/2020.

Mức xử phạt vi phạm hành chính mới trong lĩnh vực BHXH

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 28/2020/NĐCP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Phạt đến 75 triệu đồng nếu chậm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

Từ ngày 15-4-2020, hàng loạt hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ bị xử phạt và tăng mức xử phạt tiền.