Chiều 16-10, UBND huyện Gia Lâm tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả khắc phục các vi phạm trên đất công, đất nông nghiệp giao theo Nghị định số 64/CP trên địa bàn huyện và phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Ngày 21-9, Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ phường Quang Trung (TP. Thái Nguyên) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập phường (21/9/1994-21/9/2024). Đến dự có đồng chí Lê Quang Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Để giải phóng mặt bằng, thực hiện Dự án xây dựng tuyến đường nối từ Khu đô thị Đồng Tầu đến đường Giải Phóng, phường Thịnh Liệt, cuối tháng 7-2023, UBND quận Hoàng Mai có thông báo thu hồi đất đến 133 hộ trong phạm vi thu hồi đất phục vụ xây dựng tuyến đường.
Dồn điền đổi thửa được xem là khâu đột phá trong việc phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao đời sống, thu nhập của người nông dân. Dồn điền đổi thửa là chính sách đúng đắn của Nhà nước và được người dân ủng hộ. Thế nhưng quá trình thực hiện chưa đúng quy định tại xã Phú Sơn (huyện Ba Vì, Hà Nội) đã khiến cuộc sống của 77 hộ dân trở nên khốn khó...
Hà Nội yêu cầu các quận, huyện, thị xã rà soát đất đấu giá, xen kẹt, vi phạm đất đai,... để đề xuất bổ sung vào quỹ đất dịch vụ.
Đến nay, sau hàng chục năm gặp khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách, Hà Nội mới giao đất dịch vụ cho 36.557 hộ, diện tích 248,33ha; số hộ chưa giao đất dịch vụ là 19.023 hộ, diện tích 112,19ha.
Thực hiện Kế hoạch số 154/KH-UBND ngày 25-5-2023 của UBND thành phố Hà Nội về tăng cường công tác kiểm tra, xử lý vi phạm trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp; xử lý việc lấn chiếm và xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, đến nay, huyện Quốc Oai đã xử lý xong 80/85 trường hợp vi phạm. Thế nhưng, do sự lơ là và thiếu quyết liệt của chính quyền cơ sở nên gần đây tình trạng vi phạm lại tái diễn.
Hàng nghìn mét vuông đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Trì bị các tổ chức, cá nhân tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng nhà ở, mở xưởng sản xuất.
Mê Linh hiện là địa phương duy nhất của Hà Nội được Trung ương, thành phố đồng ý chủ trương giải quyết đất dịch vụ để tránh phát sinh khiếu nại, khiếu kiện, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống.
Lãnh đạo huyện Gia Lâm (Hà Nội) đã chỉ đạo xã Đặng Xá và các phòng, ban, lực lượng chức năng yêu cầu Công ty TNHH kinh doanh vật tư vận chuyển Hà Trang dừng ngay hoạt động của trạm trộn bê tông, hướng dẫn doanh nghiệp làm các thủ tục đến cấp có thẩm quyền để được tiếp tục cấp giấy phép. Và theo ghi nhận của PV những ngày đầu tháng 7 này, yêu cầu của Huyện đã được thực hiện nghiêm túc.
Không có giấy phép xây dựng, nhưng từ năm 2006-2007, Công ty TNHH Phú Thái Sơn đã xây dựng công trình và tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất sản xuất, kinh doanh tại xã Phú Minh (huyện Sóc Sơn). Phát hiện vụ việc trên, UBND xã Phú Minh đã lập hồ sơ xử lý vi phạm, nhưng đến nay đã 17 năm, vi phạm vẫn 'án binh bất động'.
Theo quy định, có 7 đối tượng được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp.
Gia đình bà Trịnh Thị Thu (Hưng Yên) có 4 nhân khẩu được giao ruộng theo Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ gồm bố, mẹ, con trai, con gái. Năm 2009, con gái bà Thu đi lấy chồng và chuyển hộ khẩu về nhà chồng.
Ông Lê Ngọc Quân (Quảng Bình) hỏi, hộ gia đình, cá nhân thuộc đối tượng theo Điểm a Khoản 1 Điều 19 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP mà được thể hiện trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 'ông và bà', hoặc cá nhân 'ông (bà)' thì khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, các nhân khẩu nông nghiệp trong gia đình có được hỗ trợ ổn định đời sống không?
Trước đây hộ nhà ông Nguyễn Thành (Quảng Ngãi) có 3 nhân khẩu gồm bố, mẹ và ông Thành. Trong đó, bố ông là công chức, ông Thành và mẹ trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Hộ nhà ông được giao 1 thửa đất nông nghiệp theo Nghị định số 64/CP của Chính phủ.
Quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích (thường gọi là quỹ đất 5%) được sử dụng để xây dựng các công trình công cộng của địa phương theo quy định của tỉnh; nếu chưa sử dụng, UBND cấp xã cho hộ gia đình, cá nhân tại địa phương thuê để sản xuất nông nghiệp theo hình thức đấu giá, thời hạn mỗi lần thuê không quá 5 năm. Tiền thu được từ việc cho thuê được dùng vào nhu cầu công ích của xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật. UBND cấp xã nơi có đất quản lý, sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Thuận Châu, việc quản lý, sử dụng quỹ đất 5% còn nhiều bất cập, chưa phát huy hiệu quả.
Với nhiều giải pháp đột phá trong thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TU, ngày 22/12/2017 của BTV Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dồn điền, đổi thửa (DĐĐT), ước đến hết năm 2022, huyện Lạc Thủy dồn đổi được 654,21 ha. Trong đó, diện tích dồn điền nhưng không đổi thửa 14,61 ha (chiếm 2,61%), diện tích đổi thửa nhưng không dồn điền 27,35 ha (chiếm 4,88%), diện tích DĐĐT 612,25 ha (chiếm 93,58%). Thành công này tạo thuận lợi để nông dân phát triển sản xuất tập trung, nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng diện tích canh tác.
Điều 19 Nghị định 47/2014//NĐ-CP quy định như sau: Việc hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất khi Nhà nước thu hồi đất quy định tại điểm a khoản 2 Điều 83 của Luật Đất đai được thực hiện theo quy định sau đây: Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Từ ngày mai, 1/9/2021, Thông tư 09/2021 của Bộ TN-MT có hiệu lực. Theo đó, người dân khi đi làm thủ tục liên quan đến đăng ký đất đai không cần phải mang theo chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu.
Nhiều chính sách về đất đai và an sinh xã hội có diện tác động sâu rộng sẽ bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1-9-2021.
Tại Thông tư 09 vừa ban hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, kể từ 1/9 tới, sẽ có 6 trường hợp đất nông nghiệp sẽ được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm khi Nhà nước thu hồi đất.