Từ ngày 3/12/2023, người dân hiện đang thường trú tại các xã ATK cách mạng được ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế. Đây là một trong những quy định tại Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế .
Ngày 19/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Hiện nay, bảo hiểm y tế (BHYT) bao phủ 92,81% dân số cả nước, gần cán đích mục tiêu năm 2023, rút ngắn dần lộ trình thực hiện BHYT toàn dân.
Tỉnh Bình Phước có 6 xã, thị trấn thuộc huyện Lộc Ninh là xã An toàn khu trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (theo Quyết định số 421/QĐ-TTg ngày 4-4-2022 của Thủ tướng Chính phủ). Người dân tại các xã, thị trấn này được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) miễn phí theo Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều trong Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17-10-2018 của Chính phủ.
Ngày 19/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP, ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) (Nghị định số 75). Nghị định này có nhiều điểm mới theo hướng tăng quyền lợi cho người tham gia BHYT nhưng cũng đặt ra trọng trách, yêu cầu cao từ phía các cơ quan liên quan, đặc biệt là ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam trong việc quản lý, sử dụng hiệu quả quỹ BHYT theo quy định.
Ngày 19/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP (Nghị định số 75) về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP, ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Theo đó, Nghị định số 75 có bổ sung đối tượng, quyền lợi được cấp thẻ BHYT.Để người dân trong tỉnh nắm rõ thông tin về quyền lợi cũng như đối tượng được cấp thẻ BHYT theo Nghị định số 75, đồng chí Lê Mến, Phó Giám đốc BHXH tỉnh Trà Vinh dành cho Báo Trà Vinh cuộc trao đổi về nội dung liên quan.
Thời gian qua, nhiều trường hợp khám bệnh có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) tại Trung tâm Y tế TP. Phan Thiết, nhưng không được cấp thuốc đầy đủ, thường cho toa ra ngoài mua và thời gian chờ đợi khám khá lâu. Điều này gây tốn kém, phiền hà cho người dân. Vì vậy, người dân kiến nghị đến UBND TP. Phan Thiết.
Quy định mới sửa đổi, bổ sung các nội dung về mã số ghi trên thẻ bảo hiểm y tế với một số nhóm đối tượng được áp dụng từ ngày 3/12/2023.
Từ hôm nay (3-12), nhiều chính sách mới về bảo hiểm y tế (BHYT) chính thức có hiệu lực thi hành, mang đến nhiều quyền lợi cho người tham gia, thụ hưởng chính sách.
Đây là một trong những mục tiêu được Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Bến Tre đặt ra trong giai đoạn nước rút nhằm hoàn thành chỉ tiêu về thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp.
Từ tháng 12/2023, một số chính sách pháp luật mới sẽ chính thức có hiệu lực. Trong đó, một số chính sách nổi bật như: Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 146/2018 quy định chi tiết Luật Bảo hiểm y tế; Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định về tín dụng đầu tư của Nhà nước; quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình…
Sáng 1/12, tại Nhà văn hóa xã Thống Nhất (Lạc Thủy), Ðoàn ÐBQH tỉnh gồm các đồng chí: Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội (QH); Hoàng Đức Chính, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn; Nguyễn Cao Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã tiếp xúc với 250 cử tri huyện Lạc Thủy.
Toàn tỉnh Lào Cai có 70.125 người tham gia bảo hiểm xã hội, chiếm tỉ lệ 17,51% so với lực lượng lao động, đạt 91,17% so với Kế hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh.
Bãi bỏ Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học; Ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT; Quy định mới về thời hạn và lãi suất cho vay tín dụng đầu tư của Nhà nước; … là một số chính sách mới, nổi bật có hiệu lực từ tháng 12/2023
Người dân có thể xuất trình căn cước công dân (CCCD) khi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; thay đổi mức thu lệ phí dịch vụ công trực tuyến; một số giao dịch từ 400 triệu đồng trở lên phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước là những chính sách mới có hiệu lực thi hành từ tháng 12/2023.
Tháng 12/2023, một số chính sách pháp luật mới sẽ được đưa vào áp dụng. Đáng chú ý có thể kể đến Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 146/2018 quy định chi tiết Luật Bảo hiểm y tế.
Ngày 19/10/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ. Theo đó, nhiều điểm mới của Nghị định 75 đã mở rộng điều kiện tiếp cận và thi hành chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) như mở rộng nhóm đối tượng được Nhà nước hỗ trợ đóng BHYT; tăng hỗ trợ mức đóng, mức hưởng… BHXH tỉnh Tuyên Quang đang khẩn trương phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức triển khai thực hiện nhằm đảm bảo quyền lợi của người tham gia.
Ngày 19/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị định 75/2023/NĐ-CP (Nghị định 75), sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP, quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật BHYT. Nghị định 75 sẽ có hiệu lực từ ngày 3/12/2023.
Thống kê sơ bộ của Bảo hiểm xã hội 63 tỉnh, thành phố cho thấy, tổng số tiền chi phí khám, chữa bệnh vượt trần mà Quỹ Bảo hiểm y tế chưa thanh toán cho các bệnh viện hơn 7.000 tỷ đồng.
Giám định chi phí khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) là nhiệm vụ quan trọng của cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh nhằm quản lý quỹ BHYT hiệu quả, bền vững. Việc nâng cao chất lượng giám định KCB BHYT không những để ngăn ngừa các biểu hiện lạm dụng, trục lợi quỹ BHYT mà còn để đảm bảo tính công bằng, quyền lợi của người tham gia BHYT, nâng cao chất lượng KCB.
Ngày 19/10/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Theo đó, nhiều điểm mới liên quan đến quyền lợi thụ hưởng về chính sách BHYT của nhiều đối tượng, vì vậy, việc triển khai đang được Sở LĐTB&XH tỉnh Hà Giang khẩn trương thực hiện nhằm đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho người dân trong tỉnh.
Bảo hiểm Xã hội nhấn mạnh, các vướng mắc về thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế thuộc thẩm quyền đã được giải quyết kịp thời.
Tính đến thời điểm này, huyện Lạc Sơn có trên 131.000 người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), đạt tỷ lệ bao phủ 93,2%. Huyện đang quyết liệt triển khai các giải pháp nhằm hoàn thành chỉ tiêu bao phủ BHYT đạt 94,7% theo kế hoạch tỉnh giao.
Hiện nay, bảo hiểm xã hội 8 tỉnh, thành phố khu vực miền trung đều đang gặp khó khăn trong phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện và bảo hiểm y tế hộ gia đình.
Tham gia phát biểu tại phiên thảo luận về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Anh Trí, Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội bày tỏ đồng tình, đánh giá cao việc ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP. Theo đại biểu Quốc hội cũng như các chuyên gia, nhà quản lý, Nghị quyết này góp phần tháo gỡ nút thắt trong cơ chế thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, qua đó tạo thuận lợi cho công tác khám, chữa bệnh và bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế.
Cơ quan Bảo hiểm xã hội cho biết, phần lớn chi phí chưa được quyết toán do vướng mắc thuộc về cơ chế, chính sách liên quan đến tổng mức thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế…
Bảo hiểm xã hội Việt Nam khẳng định, quỹ bảo hiểm y tế không nợ chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế của các cơ sở y tế; con số hơn 7.000 tỷ đồng vượt tổng mức thanh toán chi phí khám chữa bệnh và chưa được quyết toán là do chưa đủ căn cứ pháp lý theo quy định tại Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Đây là một trong những nội dung mới đáng chú ý tại Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 146/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Bảo hiểm y tế.
BHXH Việt Nam khẳng định, quỹ BHYT không 'nợ' chi phí khám chữa bệnh BHYT của các cơ sở y tế; con số hơn 7.000 tỷ đồng vượt tổng mức thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT và chưa được quyết toán là do chưa đủ căn cứ pháp lý theo quy định tại Nghị định số 146/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Nhiều khó khăn, vướng mắc trong khám chữa bệnh và thanh toán chi phí khám chữa bệnh thuộc thẩm quyền giải quyết của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã được giải quyết kịp thời, tạo thuận lợi cho các cơ sở khám chữa bệnh và đảm bảo quyền lợi tối đa cho người tham gia Bảo hiểm Y tế (BHYT) theo Luật định.
Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, số tiền hơn 7.000 tỷ đồng vượt tổng mức thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) trong những năm gần đây chưa được quyết toán là do chưa đủ căn cứ pháp lý.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã chỉ đạo Bảo hiểm Xã hội các tỉnh thực hiện thanh quyết toán chi phí bảo hiểm y tế vượt tổng mức thanh toán trong năm 2021 cho các cơ sở khám chữa bệnh 4.326 tỷ đồng.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam luôn đồng hành cùng ngành Y tế, các cơ sở khám, chữa bệnh tích cực chủ động tìm và triển khai các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cơ sở khám, chữa bệnh.
Thời gian qua, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã luôn đồng hành cùng ngành Y tế, các cơ sở khám chữa bệnh (KCB) tháo gỡ vướng mắc thanh toán chi phí KCB và đảm bảo quyền lợi tối đa cho người tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) theo luật định.
Cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế có sự thay đổi nhằm gỡ vướng cho các cơ sở y tế, và bảo đảm quyền lợi của người tham gia...