Bạn Quang Mến (Khánh Hòa) hỏi: Bố tôi là người lao động tại một công ty về ngành công nghiệp nặng, hiện nay đã nghỉ hưu, được hưởng lương hưu 4 năm rồi. Dạo gần đây sức khỏe của bố giảm sút nên đi khám và phát hiện bố tôi bị nhiễm độc chì do ảnh hưởng từ công việc cũ. Xin hỏi, bố tôi có được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp nữa không? Nếu được thì hồ sơ cần chuẩn bị những gì?
Hằng năm, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) tổ chức Tháng Công nhân, Tháng Hành động về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật và khơi dậy truyền thống đoàn kết, sáng tạo, tiên phong, trách nhiệm trong đội ngũ công nhân lao động. Những hoạt động thiết thực này đã khích lệ tinh thần thi đua sản xuất của người lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và thúc đẩy phát triển KT-XH của tỉnh.
Nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Việc doanh nghiệp (DN) quan tâm đến sức khỏe của người lao động (NLĐ) đã và đang mang lại những lợi ích không chỉ cho DN, NLĐ. Tuy nhiên, thời gian vừa qua vẫn còn nhiều DN khá thờ ơ, chưa quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho NLĐ.
Tại huyện Lạc Sơn, Sở LĐ-TB&XH phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh vừa tổ chức hội nghị tập huấn công tác quản lý, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BNN). Gần 40 đại biểu là chủ sử dụng lao động, cán bộ quản lý, công đoàn của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn các huyện: Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy tham dự chương trình.
Theo số liệu thống kê báo cáo của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh bình quân mỗi năm xảy ra khoảng 1.100 vụ tai nạn lao động làm 1.120 người bị nạn. Riêng số người mắc mới bệnh nghề nghiệp từ 80 đến 100 người.
Ngày 11/7, tại huyện Lạc Sơn, Sở LĐ-TB&XH phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn công tác quản lý, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BNN). Gần 40 đại biểu là chủ sử dụng lao động, cán bộ quản lý, công đoàn của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh trên địa bàn các huyện: Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy tham dự chương trình.
Năm 2019, bà Đỗ Thị Xuân Tươi làm công việc trực tiếp chăm sóc bệnh nhân lao tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Nông. Năm 2011, bà bị bệnh lao hạch, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Trung tâm y tế Gia Nghĩa.
Mới đây, Hội đồng Quốc gia về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) đã tổ chức đối thoại định kỳ năm 2022.
Xin quý báo cho biết, theo quy định hiện hành, việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được thực hiện thế nào? Chế độ hỗ trợ được quy định cụ thể ra sao? Để được hưởng chế độ này, người lao động hay đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm làm thủ tục và thủ tục cụ thể gồm những gì?NGUYỄN THÀNH VINH (Bà Rịa - Vũng Tàu)
Ngày 13-4, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Tiền Giang tổ chức Hội nghị 'Phổ biến, triển khai những nội dung mới về pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội và an toàn vệ sinh lao động'.
Đây là nội dung được qui định tại Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, Vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc, với một số điểm mới người lao động cần biết.
Ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) đang đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 và các dịch vụ công trên cơ sở kết nối chia sẻ dữ liệu giữa BHXH Việt Nam với các ngành liên quan.
Được biết, việc tính chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) căn cứ vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) của người lao động. Xin quý báo cho tôi hỏi, vấn đề này được quy định cụ thể như thế nào?NGUYỄN HUY ANH (Hải Phòng)
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) bắt buộc và Nghị định số 58/2020/NĐ-CP quy định lại mức đóng BHXH bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN.
Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp. Nghị định đã có hiệu lực từ ngày 15/9/2020.
Hồ sơ hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau giám định lại
Theo quy định mới đây của Chính phủ, tiền lương tháng làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) của người lao động được xác định như thế nào?NGUYỄN THỊ VÂN ANH (Nghệ An)
Bảo hiểm xã hội vừa ban hành văn bản hướng dẫn một số điểm mới về quy trình thực hiện giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại Nghị định số 88/2020/NĐ-CP và phân cấp theo quy định tại Quyết định số 166/QĐ-BHXH.
Bạn đọc hỏi: Người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) được giám định lại sau khi thương tật, bệnh tật tái phát cần có giấy tờ gì để được hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN?
Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam vừa ban hành công văn hướng dẫn một số điểm mới về quy trình thực hiện giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Nghị định số 88/2020/NĐ-CP.
Thời gian làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao độngTheo quy định hiện hành, thời gian làm căn cứ tính hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động được xác định như thế nào?VŨ ĐÌNH MINH (Hải Phòng)
Sau khi bị tai nạn lao động, nhân viên công ty tôi phải chuyển sang làm bộ phận khác để phù hợp với sức khỏe. Công việc mới cần học thêm khóa học nghề. Xin hỏi, điều kiện để doanh nghiệp nhân hỗ trợ khi lao động chuyển đổi nghề nghiệp là gì?
Người lao động bị tai nạn lao động được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp
Hỏi: Tôi đã làm việc trong công ty theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, nay tôi bị bệnh liên quan đến công việc đang làm. Hỏi tôi có được công ty chi trả chế độ và chi phí điều trị bệnh không? Thủ tục như thế nào?
Sở VHTTDL Lai Châu vừa ban hành Kế hoạch số 1537/KH-SVHTTDL ngày 14/9 về tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đợt II năm 2020.
Từ ngày 15/9/2020, Nghị định số 88/2020/NĐ-CP ban hành ngày 28/7/2020 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp chính thức có hiệu lực.
Từ tháng 9/2020, một số chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ chính thức có hiệu lực, người lao động cần lưu ý để bảo vệ quyền lợi của bản thân.
Ngày 28/7/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, trong đó quy định hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh nghề nghiệp. Nghị định có hiệu lực từ ngày 15/9/2020.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 88/2020/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (BNN) bắt buộc.
Theo quy định mới, người lao động có thể được hỗ trợ một số khoản như kinh phí chữa bệnh nghề nghiệp không quá 15 triệu đồng; chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc; phục hồi chức năng lao động …