Chậm xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng dầu dự trữ

TS. Nguyễn Văn Bình - Phó Giám đốc Học viện Tài chính, cho rằng hiện nay, xăng dầu dự trữ quốc gia chưa có quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và định mức kinh tế - kỹ thuật hàng dự trữ quốc gia để quản lý. Theo quy định pháp luật về dự trữ quốc gia, bộ, ngành quản lý xăng dầu dự trữ xây dựng dự thảo định mức kinh tế - kỹ thuật xăng dầu dự trữ quốc gia gửi Bộ Tài chính thẩm định, ban hành. Tuy nhiên, việc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng dầu dự trữ trong thời gian qua còn chậm.

Hai bộ 'đá bóng' cho nhau, lộ nhiều bất cập khi quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia

Bộ Tài chính vừa chỉ rõ hàng loạt vướng mắc, bất cập trong công tác bảo quản xăng dầu dự trữ quốc gia. Theo đó, đến nay, xăng dầu dự trữ quốc gia vẫn bảo quản chung với hàng kinh doanh, chưa được bảo quản riêng theo đúng luật. Bộ Công Thương cũng không mua tăng, mua bổ sung, mua bù xăng dầu dự trữ quốc gia...

Bộ Công thương, Tài chính 'nhường nhau' quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia

Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ phân công cho Bộ Công thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phù hợp năng lực, điều kiện thực tế về tổ chức bộ máy quản lý.

Làm rõ trách nhiệm của các bên trong dự trữ xăng dầu quốc gia

Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương đánh giá kỹ cơ sở pháp lý, ưu, nhược điểm, giải pháp và lộ trình trong quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia (DTQG).

Bộ Công Thương và Tài chính 'đùn đẩy' quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia?

Bộ Tài chính cho rằng cần đánh giá kỹ hơn cơ sở pháp lý khi được Bộ Công Thương đề xuất làm cơ quan quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia năm 2024-2025.

Bộ Tài chính 'từ chối' đề xuất của Bộ Công Thương liên quan đến lĩnh vực xăng dầu

Bộ Công Thương có đề xuất với Chính phủ về việc chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ xăng dầu quốc gia sang cho Bộ Tài chính trong giai đoạn 2024 – 2025. Tuy nhiên, Bộ Tài chính đã từ chối đề xuất này.

Bộ Công Thương đề xuất chuyển nhiệm vụ quản lý dự trữ xăng dầu, Bộ Tài chính nói gì?

Bộ Tài chính cho biết cơ quan này vừa có báo cáo gửi Chính phủ về công tác dự trữ xăng dầu.

Cần đánh giá tổng thể việc dự trữ xăng dầu

Bộ Tài chính vừa có Công văn số 13834/BTC-TCDT gửi Văn phòng Chính phủ báo cáo công tác dự trữ xăng dầu.

Bộ Tài chính: Cần đánh giá tổng thể về công tác dự trữ xăng dầu

Luật Dự trữ Quốc gia quy định Bộ Công Thương được Chính phủ phân công quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia, Bộ Tài chính quản lý Nhà nước về lĩnh vực dự trữ quốc gia.

Quản lý dự trữ quốc gia về xăng dầu: Các bộ cùng tính toán để phù hợp thực tiễn

Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa - Chủ tịch Hội thẩm định giá Việt Nam, các Bộ: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương phải cùng tính toán để quản lý dự trữ quốc gia về xăng dầu phù hợp với thực tiễn.

Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ về dự trữ xăng dầu

Ngày 14/12, Bộ Tài chính có Công văn số 13834/BTC-TCDT gửi Văn phòng Chính phủ báo cáo công tác dự trữ xăng dầu.

Bộ Tài chính 'từ chối' đề xuất của Bộ Công Thương về quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia

Bộ Công Thương đề xuất chuyển quản lý dự trữ quốc gia xăng dầu sang Bộ Tài chính, tuy nhiên, Bộ Tài chính cho rằng điều này là không phù hợp.

Bộ Tài chính nói gì khi Bộ Công thương 'đẩy' quản lý xăng dầu dự trữ sang?

Bộ Tài chính đề nghị cần có đánh giá cụ thể về pháp lý, cũng như 'xem xét' lại một số vấn đề trong quá trình quản lý dự trữ quốc gia (DTQG) mặt hàng xăng dầu của Bộ Công thương.

Đề xuất Bộ Tài chính quản lý dự trữ quốc gia về xăng dầu là chưa phù hợp với thực tiễn

Luật Dự trữ quốc gia (DTQG), Nghị định số 94/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định, Bộ Công Thương được Chính phủ phân công quản lý mặt hàng xăng dầu DTQG; Bộ Tài chính quản lý nhà nước về lĩnh vực DTQG. Do đó, đề xuất của Bộ Công Thương chuyển nhiệm vụ quản lý DTQG xăng dầu cho Bộ Tài chính để thống nhất đầu mối quản lý dự trữ các mặt hàng thiết yếu là không có cơ sở.

Bộ Công thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp chức năng, nhiệm vụ

Bộ Tài chính vừa có văn bản giải quyết khó khăn, vướng mắc trong công tác bảo quản xăng dầu dự trữ quốc gia, sau khi Bộ Công thương có văn bản gửi Phó Thủ tướng Chính phủ đề xuất giao Bộ Tài chính quản lý về dự trữ xăng dầu quốc gia.

Ngành Dự trữ chủ động xây dựng, phổ biến chính sách pháp luật

Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã chủ động lập kế hoạch, xây dựng cơ chế chính sách về dự trữ quốc gia, đồng thời chú trọng đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và quy trình, quy chế nội ngành, góp phần tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý của hoạt động dự trữ quốc gia.

Bộ Tài chính trả lời cử tri về dự trữ quốc gia xăng dầu và dầu thô

Hồi đáp đề nghị của Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh về chiến lược dữ trữ năng lượng quốc gia để bảo đảm an ninh năng lượng, Bộ Tài chính cho biết, mức dự trữ quốc gia xăng dầu hiện chỉ đạt khoảng 9 ngày nhập ròng và chưa có dự trữ quốc gia đối với dầu thô...

Khẩn trương triển khai kế hoạch dự trữ quốc gia

Trong 6 tháng đầu năm 2023, với tinh thần chủ động, quyết tâm cao, Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã bám sát các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, triển khai đồng bộ các nhiệm vụ và giải pháp trong thực hiện kế hoạch dự trữ quốc gia.

Đề xuất ban hành Quy chuẩn kỹ thuật đối với thiết bị khoan cắt dự trữ quốc gia

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thiết bị khoan cắt dự trữ quốc gia (DTQG).

Hoàn thiện pháp luật dự trữ quốc gia: Thống nhất, đồng bộ nâng cao hiệu quả quản lý

Sau gần 10 năm triển khai thực hiện nhóm giải pháp về hoàn thiện pháp luật theo Chiến lược phát triển DTQG giai đoạn 2011 - 2020, ngành Dự trữ Nhà nước (DTNN) đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Việc chủ động hoạch định và tổ chức thực hiện tốt chiến lược xây dựng và hoàn thiện thể chế, pháp luật dự trữ quốc gia (DTQG) góp phần từng bước nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về DTQG và phát huy tối đa vai trò của DTQG trong việc đáp ứng yêu cầu đột xuất, cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa.

Tăng cường quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia

Xăng dầu thành phẩm và dầu thô (sau đây gọi chung là xăng dầu) là các mặt hàng thuộc nhóm 'Nhiên liệu' trong Danh mục hàng dự trữ quốc gia theo quy định pháp luật về dự trữ quốc gia.

06 nhiệm vụ trọng tâm hoàn thiện hệ thống pháp luật dự trữ quốc gia trong giai đoạn tới

Những năm qua, khung khổ pháp luật dự trữ quốc gia (DTQG) ngày càng đồng bộ, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực dự trữ nhà nước (DTNN). Nhằm đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh mới, ngành DTNN chú trọng triển khai 06 nhóm nhiệm vụ trọng tâm nhằm tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật DTQG.

Huy động nguồn lực thực hiện mục tiêu nâng tổng mức dự trữ quốc gia

Nghị quyết số 39/NQ-TW ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2025, tổng mức dự trữ quốc gia đạt từ 0,8 - 1% GDP; 1,5% GDP vào năm 2035 và 2% GDP vào năm 2045.

Tách bạch bảo quản xăng, dầu dự trữ quốc gia với hàng kinh doanh

Trong những năm qua, cơ chế quản lý xăng, dầu dự trữ quốc gia ở Việt Nam được hoàn thiện, ngày càng phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên vẫn có một số bất cập cần tiếp tục hoàn thiện để tăng cường quản lý nhà nước. Phóng viên TBTCVN trao đổi với TS. Nguyễn Văn Bình - Vụ trưởng Vụ Chính sách và Pháp chế (Tổng cục Dự trữ Nhà nước), xung quanh nội dung này.

Đề xuất dừng dự trữ quốc gia thuốc bảo vệ thực vật

Do việc dự trữ thuốc bảo vệ thực vật khá tốn kém, lại gây nguy cơ ảnh hưởng đến môi trường, Bộ NN&PTNT vừa có công văn số 3697/BNN-KH gửi Bộ Tài chính đề nghị dừng dự trữ quốc gia thuốc bảo vệ thực vật.

Gạo nếp có vị trí thế nào trong an ninh lương thực quốc gia?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có công văn hồi đáp bộ Công Thương về việc gạo nếp có được tính trong lượng gạo dự trữ phục vụ an ninh lương thực quốc gia hay không.

Đề xuất bổ sung 'Vật tư, thiết bị phòng, chống dịch, bệnh cho người' vào dự trữ quốc gia

Trước tình hình diễn biến phức tạp, khó lường của dịch COVID-19, trên cơ sở đề nghị của Bộ Y tế, Bộ Tài chính đã có Tờ trình Chính phủ để Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh bổ sung nhóm hàng 'Vật tư, thiết bị phòng, chống dịch, bệnh cho người' vào Danh mục hàng dự trữ quốc gia.

Đề xuất loại thuốc bảo vệ thực vật ra khỏi danh sách dự trữ quốc gia

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản kiến nghị Thủ tướng trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ra khỏi danh mục hàng dự trữ quốc gia.

Kiến nghị loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật khỏi danh mục hàng dự trữ quốc gia

Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết, Bộ này vừa đã có công văn số 1560/BNN-KH báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc dừng dự trữ quốc gia thuốc bảo vệ thực vật (BVTV).

Bộ Nông nghiệp xin bán 258 tấn thuốc BVTV dự trữ

Bộ NN-PTNT vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét điều chỉnh loại bỏ thuốc BVTV khỏi Danh mục hàng dự trữ quốc gia. Nếu được chấp thuận, Bộ này sẽ xuất bán 258 tấn thuốc BVTV đang tồn kho.

Bộ Nông nghiệp đề xuất bán 258 tấn thuốc bảo vệ thực vật tồn kho dự trữ quốc gia

'Thời gian qua, hầu như không có địa phương nào xin hỗ trợ thuốc bảo vệ thực vật khiến lượng tồn kho dự trữ quốc gia hiện lên tới 258 tấn...', đây là thông tin được Bộ NN&PTNT đề cập tới trong công văn vừa gửi Thủ tướng Chính phủ.

Kiến nghị xuất bán 258 tấn thuốc bảo vệ thực vật dự trữ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có công văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc dừng dự trữ quốc gia thuốc bảo vệ thực vật.