Bạn đọc Phạm Văn Long ở xã Yên Lâm, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, pháp luật quy định như thế nào về các hành vi bị nghiêm cấm về dân quân tự vệ?

Petrolimex An Giang phối hợp Cục QLTT An Giang: Tăng cường kiến thức pháp luật trong hoạt động kinh doanh xăng dầu

Cục Quản lý thị trường An Giang (QLTT An Giang) vừa phối hợp với Công ty TNHH MTV Xăng dầu An Giang (Petrolimex An Giang/Công ty) tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật trong hoạt động hoạt động kinh doanh xăng dầu.

Quản lý kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng: 5 giải pháp trọng tâm

Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tập trung vào 5 giải pháp trọng tâm nhằm tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG). Ông Nguyễn Đức Lê – Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ (Tổng cục Quản lý thị trường) - trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.

Sang chiết gas lậu: Xử lý nghiêm, loại bỏ những 'quả bom' trong căn bếp

Sang chiết gas lậu tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ, nó giống như những 'quả bom' hiểm họa trong khu dân cư. Tùy mức độ vi phạm, có thể bị xử lý hình sự.

Nhức nhối vấn nạn 'mài vỏ, cắt tai' bình gas

Hành vi chiếm dụng vỏ bình bằng thủ đoạn 'cắt tai, mài vỏ' không phải là mới, tuy nhiên do vẫn chưa có chế tài xử phạt nên ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp làm ăn chân chính và quyền lợi người dùng.

Cục Quản lý thị trường Quảng Ninh: Tập huấn nghiệp vụ và kỹ năng phân biệt hàng giả, hàng thật

Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ và kỹ năng phân biệt hàng giả, hàng thật đối với một số sản phẩm của doanh nghiệp được bảo hộ tại Việt Nam.

Tình trạng vi phạm kinh doanh LPG tại Việt Nam vẫn diễn ra phức tạp

Tình trạng các tổ chức, cá nhân kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) cạnh tranh không lành mạnh bằng cách chiếm giữ, trao đổi, mua bán các loại chai LPG không thuộc quyền sở hữu gây mất ổn định thị trường, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng và các tổ chức, cá nhân kinh doanh chân chính.

Đại lý bán lẻ xăng dầu có được tự ý ngưng bán?

Hỏi: Địa phương tôi chỉ có 01 cây xăng nhưng thường xuyên đóng cửa, không niêm yết giá, gây khó khăn cho người dân mỗi khi có nhu cầu đổ xăng. Vậy cho tôi hỏi có quy định nào xử phạt những cây xăng này không?

Vi phạm về pha chế xăng dầu có thể bị phạt đến 100 triệu đồng

Ngày 26-8-2020, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2020/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10-2020

Nhiều chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng; phải nộp chi phí khi cắt, cấp điện trở lại; làm hư hại cột cờ, bia chủ quyền biên giới, phạt đến 100 triệu đồng... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 10-2020.

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10/2020

Kinh doanh hàng hóa nhập lậu có thể bị phạt đến 200 triệu đồng.

Đừng để quy định chỉ hay... trên giấy

Tháng 10-2020, nhiều quy định về xử phạt trong một số lĩnh vực dịch vụ, thương mại sẽ chính thức có hiệu lực.

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10-2020

Tháng 10 này, nhiều chính sách quan trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực. Có thể kể đến: người dùng được chủ động ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác; thêm nhiều công việc yêu cầu nghiêm về an toàn lao động; bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng...

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 10

Người kinh doanh hàng xách tay không chứng từ, không khai báo hải quan sẽ bị phạt 100-200 triệu đồng; Giáo viên tiểu học không được phê bình học sinh trước lớp; Làm hư hại bia chủ quyền, cột mốc biên giới bị phạt đến 100 triệu đồng... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 10.

Một số chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 10/2020

Trong tháng 10, nhiều chính sách quan trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực. Cụ thể: Không được gọi điện thoại quảng cáo trước 8h sáng và sau 5h chiều; thêm nhiều công việc yêu cầu nghiêm về an toàn lao động; bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng...

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 10/2020

Trong tháng 10/2020, nhiều chính sách quan trọng sẽ bắt đầu có hiệu lực như: Người dùng có thể chặn tin nhắn, cuộc gọi rác; Bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng; Tăng mức phạt các hành vi bán xăng dầu qua thùng can, cột bơm mini; Giáo viên tiểu học không được phê bình học sinh trong lớp;…

10 chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2020

Trong tháng 10/2020, nhiều chính sách quan trọng có ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực. Trong đó phải kể đến Nghị định 98/2020/NĐ-CP có hiệu lực từ 15/10 quy định bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng...

Bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng

Tháng 10, nhiều chính sách quan trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực. Trong đó, có nhiều chính sách liên quan đến giáo dục; bán hàng xách tay có thể bị phạt nặng; được chủ động ngăn chặn tin nhắn rác, cuộc gọi rác…

Hàng loạt chính sách thiết thực có hiệu lực từ tháng 10/2020

Nhiều chính sách ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân sẽ bắt đầu có hiệu lực, từ tháng 10/2020.

Từ tháng 10/2020 bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng

Từ ngày mai (1/10), hành vi kinh doanh hàng xách tay như mỹ phẩm, thuốc... không có hóa đơn, chứng từ, không làm thủ tục hải quan…(hàng nhập lậu) có giá trị trên 100 triệu đồng, thì mức phạt với tổ chức vi phạm lên đến 200 triệu đồng.

Chính sách có hiệu lực từ tháng 10: Bán xăng bằng can có thể bị phạt tiền

Từ ngày 11/10, hành vi bán xăng, dầu qua thùng, can, chai sẽ bị xử phạt từ 3 - 5 triệu đồng (trước đây phạt từ 2 - 4 triệu đồng).

Bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng

Trong tháng 10/2020, nhiều chính sách mới có hiệu lực, nổi bật như bán hàng xách tay có thể bị phạt đến 200 triệu đồng; Làm hư hại cột cờ, bia chủ quyền… biên giới, phạt đến 100 triệu đồng...

Xử phạt hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ xăng dầu

Bạn đọc Nguyễn Hoài An ở phường Phú Hữu, quận 9, TP Hồ Chí Minh, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, theo quy định của pháp luật, hành vi vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ xăng dầu bị xử phạt như thế nào?

Hành vi vi phạm quy định về điều kiện cửa hàng bán lẻ xăng dầu

Bạn đọc Trần Thanh Tú ở thị trấn Bích Động, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, hỏi: Tôi được biết, sắp tới đây, một số quy định mới về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí sẽ có hiệu lực. Đề nghị tòa soạn cho biết, mức phạt cụ thể đối với hành vi vi phạm quy định về điều kiện cửa hàng bán lẻ xăng dầu?

Vi phạm trong kinh doanh xăng dầu có thể bị phạt tới 200 triệu đồng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2020/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 11-10-2020.

Chính sách mới - Quyết định mới

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2020/NĐ-CP ngày 26-8-2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.

Xử phạt hành chính trong hoạt động kinh doanh: Lành mạnh hóa thị trường

Nhiều chế tài mới về xử phạt hành chính trong hoạt động kinh doanh được quy định tại 2 Nghị định mới của Chính phủ.

Vi phạm trong kinh doanh xăng dầu có thể bị phạt tới 200 triệu đồng

Theo Nghị định số 99/2020/NĐ-CP, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và khí là 100 triệu đồng đối với cá nhân và 200 triệu đồng đối với tổ chức.

Tự ý điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu bị phạt đến 50 triệu đồng

Đó là nội dung được quy định tại Nghị định số 99/2020/NĐ-CP ngày 26/8/2020 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.

Phạt tới 2 tỷ đồng đối với hành vi vi phạm về thăm dò, khai thác dầu khí

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí. Theo đó, đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền. Mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí là 1 tỷ đồng đối với cá nhân và 2 tỷ đồng đối với tổ chức.

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí lĩnh phạt tối đa 2 tỷ đồng

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 99/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.

Phạt 5-10 triệu đồng khi niêm yết giá bán lẻ xăng dầu không đúng

Nghị định số 99/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định phạt tiền từ 5 - 10 triệu đồng đối với hành vi niêm yết giá bán lẻ xăng dầu không đúng với giá do thương nhân đầu mối hoặc thương nhân phân phối xăng dầu quy định.