Để tháo gỡ 'nút thắt' về lập dự toán đối với nhiệm vụ cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng các công trình dự án đã đầu tư xây dựng, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Nhiều dự án sử dụng vốn ngân sách giai đoạn 2021-2025 đã hoàn thành nhưng vẫn chưa được quyết toán và vi phạm quy định. Do đó đòi hỏi các địa phương tiếp tục đẩy mạnh công tác này để giúp nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư công.
Bộ Tài chính vừa phát hành công văn số 10657/BTC-ĐT gửi đến Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, yêu cầu công khai danh mục các dự án đầu tư công có tỷ lệ giải ngân dưới 30% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024.
Bộ Tài chính thực hiện công khai danh mục công trình, dự án đầu tư công giải ngân kế hoạch năm 2024 đến ngày 30/9/2024 nguồn vốn ngân sách Trung ương theo ngành, lĩnh vực (vốn trong nước) có tỷ lệ giải ngân dưới 30% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (địa phương) quản lý.
Những chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức, cá nhân vi phạm trong việc tạm ứng hợp đồng, không có khả năng hoàn trả tạm ứng hợp đồng chuyển cơ quan chức năng xem xét, xử lý theo đúng quy định pháp luật.
Bộ Tài chính cho biết tính đến hết tháng 9/2024, còn 326 dự án sử dụng vốn đầu tư công ngân sách trung ương giải ngân dưới 30% so với kế hoạch Thủ tướng giao tại 56 địa phương. Trong đó, có 82 dự án chưa giải ngân đồng nào...
Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 9 vừa qua, cả nước còn 326 dự án giải ngân dưới 30% kế hoạch vốn đầu tư công (ĐTC) năm 2024 so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Theo Bộ Tài chính, đến hết ngày 30/9/2024, còn 326 dự án giải ngân dưới 30% so kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao của 56 địa phương, đặc biệt có 82 dự án chưa giải ngân và 05 dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm ngành Giao thông vận tải có tỷ lệ giải ngân dưới 30%.
Bộ Tài chính cho biết, đến ngày 30/9/2024 còn 326 dự án giải ngân dưới 30% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Chiều 25-9, đoàn giám sát của HĐND tỉnh do ông Nguyễn Đình Phương-Trưởng Ban Kinh tế-Ngân sách làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và Kho bạc Nhà nước về tình hình quyết toán các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025.
Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh đã đẩy mạnh giao dịch trên dịch vụ công trực tuyến; áp dụng linh hoạt phương thức thanh toán trước, kiểm soát sau.
Chiều 19-9, Đoàn Giám sát của HĐND tỉnh Gia Lai do ông Nguyễn Đình Phương-Trưởng ban Kinh tế-Ngân sách làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với UBND huyện Chư Păh về tình hình quyết toán các dự án thuộc kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2021-2025.
Mặc dù đã thực hiện nhiều giải pháp để thu hồi số dư tạm ứng vốn đầu tư nguồn ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh, nhưng tỷ lệ vốn tạm ứng hiện nay vẫn còn khá lớn và kéo dài qua nhiều năm. Để nâng cao hiệu quả của đầu tư công trong phát triển kinh tế - xã hội, các cơ quan chức năng, địa phương, đơn vị chủ đầu tư cần tích cực thực hiện nhiều giải pháp để cải thiện tình trạng này.
Giám đốc Sở Tài chính Lâm Đồng được quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn đầu tư công đối với dự án nhóm B, nhóm C thuộc thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư của Chủ tịch UBND tỉnh.
nâng cao vai trò, trách nhiệm và năng lực quản lý dự án của các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án, Sở Xây dựng Hà Tĩnh vừa ban hành Văn bản 2838/SXD-QLHĐXD về hướng dẫn một số nội dung về hợp đồng xây dựng.
Giám đốc Sở Tài chính Lâm Đồng được ủy quyền có trách nhiệm phê duyệt quyết toán vốn đầu tư các dự án hoàn thành sử dụng vốn đầu tư công đối với các dự án nhóm B, nhóm C.
Đã gần 20 năm, TP.HCM chưa thể thu hồi 1.215 tỷ đồng tạm ứng từ 3 dự án gồm: Xây dựng đường Lê Thánh Tôn nối dài; cầu Thủ Thiêm; giải phóng mặt bằng Khu Công nghệ cao.
UBND tỉnh Hưng Yên vừa có văn bản yều cầu các Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thành phố, thị xã, chủ đầu tư dự án do tỉnh quản lý theo chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực, phạm vi quản lý chỉ đạo và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các giải pháp nhằm chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công.
Tính đến cuối tháng 7/2024, các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải giải ngân 36.362,9 tỷ đồng, đạt 32,4% kế hoạch. Bên cạnh nhiều dự án đang tăng tốc về đích, còn 16 dự án giải ngân ì ạch dưới 15% và còn 3 dự án giải ngân 0 đồng...
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi chỉ đạo các sở, ban ngành, UBND các quận, huyện và TP. Thủ Đức căn cứ quy định pháp luật, tăng cường quản lý chặt chẽ, hiệu quả việc tạm ứng vốn đầu tư công từ các chủ đầu tư dự án trên địa bàn.
Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi vừa chỉ đạo các sở, ban ngành, UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa chỉ đạo chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước.
UBND tỉnh Ninh Bình vừa có văn bản yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, các chủ đầu tư phải tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước.
Một kế hoạch khắc phục cụ thể những tồn tại, hạn chế trong công tác cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh nhằm tăng điểm trong bảng xếp hạng Chỉ số CCHC cấp tỉnh cho năm 2024 và những năm tiếp theo đã được UBND tỉnh Lâm Đồng đưa ra, trọng tâm vẫn là việc đảm bảo các điều kiện hướng đến phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai về bổ sung quy định dừng dự án đầu tư công; bổ sung vốn hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi và tìm kiếm việc làm cho các hộ dân bị thu hồi đất Dự án đường Hồ Chí Minh đoạn tránh Chư Sê.
UBND tỉnh vừa có Văn bản 3892/UBND-XD về việc quyết liệt triển khai, thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ.
Thông tin với báo chí về kết quả thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của toàn hệ thống trong 6 tháng đầu năm 2024 vào chiều ngày 18/7, bà Trần Thị Huệ - Phó Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước (KBNN) cho biết, với truyền thống đoàn kết, sự nỗ lực cố gắng của toàn thể công chức, viên chức, người lao động, hệ thống KBNN đã hoàn thành tốt chương trình công tác 6 tháng đầu năm với nhiều kết quả nổi bật.
Nhằm tăng cường công tác kiểm soát chi và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trong giao dịch thanh toán, từ đầu năm đến nay, việc kiểm soát thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước (NSNN) của Kho bạc nhà nước (KBNN) Hà Nam luôn bảo đảm kịp thời, chặt chẽ theo đúng nguyên tắc, đều có trong dự toán, kế hoạchvốn năm 2024 đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12-7-2024 về việc chấn chỉnh, tăng cường quản lý tạm ứng vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.