Tấm khiên pháp lý liên tục được hoàn thiện

Thái Lan là một trong những quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tội phạm mua bán người. Quốc gia này đóng vai trò là cả nước nguồn, nước trung chuyển và nước đích đến đối với nạn nhân bị mua bán, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em bị mua bán nhằm mục đích cưỡng bức lao động và bóc lột tình dục. Chính vì vậy, ngay từ rất sớm, Thái Lan đã chú trọng xây dựng các khuôn khổ pháp lý và thành lập các cơ quan để trấn áp loại hình tội phạm này.

Đại biểu đề nghị mở rộng phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật, bao gồm cả việc mua bán nội tạng và các hành vi khai thác sức lao động bất hợp pháp; việc mua bán thai nhi.

Đoàn ĐBQH tỉnh góp ý các Dự án luật

Sáng 8/6, Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận tại tổ góp ý các dự án luật: Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Công đoàn (sửa đổi)... Tại buổi thảo luận, các đại biểu Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều ý kiến đóng góp.

ĐBQH TRẦN THỊ HỒNG AN: NỘI LUẬT HÓA ĐẦY ĐỦ QUY ĐỊNH CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ SONG PHƯƠNG MÀ VIỆT NAM KÝ KẾT

Sáng 8/6, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự luật, đại biểu Trần Thị Hồng An - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ngãi, Ủy viên Thường trực Ủy ban Đối ngoại đề nghị tiếp tục rà soát để nội luật hóa đầy đủ hơn một số quy định của Nghị định thư về phòng ngừa, trấn áp và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Nghị định thư Palermo), Công ước ASEAN về phòng, chống mua bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em (Công ước ACTIP)… và các điều ước quốc tế song phương mà Việt Nam ký kết với các nước.

Sửa Luật Phòng, chống mua bán người đáp ứng yêu cầu cấp thiết, khách quan của cuộc sống

Chiều 7/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình dự Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

Theo Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) trình Quốc hội gồm 8 chương, 66 điều. So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo Luật giữ nguyên số chương, sửa đổi, bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều, tập trung vào các nội dung cơ bản.

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Sẽ sửa đổi toàn diện Luật Phòng, chống mua bán người

So với Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011, dự thảo luật giữ nguyên số chương, nhưng sẽ được sửa đổi toàn diện với việc bổ sung nội dung 52/58 điều, xây dựng mới 9 điều, bỏ 1 điều.

Đồn Biên phòng, Cảnh sát biển sẽ là cơ quan tiếp nhận, xác minh nạn nhân mua bán người?

Chiều 7-6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ bảy, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại hội trường nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Quy định chính sách tín dụng riêng với nạn nhân bị mua bán trở về

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 7/6, các đại biểu Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bổ sung chế độ hỗ trợ, bảo vệ đối với nạn nhân mua bán người

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 7/6, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Công an Lương Tam Quang trình dự án Luật Phòng, chống mua bán người

Chiều 7/6, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Công an trình Quốc hội dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Sửa Luật phòng, chống mua bán người nhằm bảo vệ quyền con người

Báo cáo trước Quốc hội chiều 7-6, Thượng tướng Lương Tam Quang - Bộ trưởng Bộ Công an nhấn mạnh, việc sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người là yêu cầu cấp thiết, khách quan…

Hoàn thiện pháp luật, tạo nhận thức thống nhất, đầy đủ về phòng, chống mua bán người

Chiều nay, 7.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

SỬA ĐỔI TOÀN DIỆN, ĐÁP ỨNG NGÀY CÀNG TỐT HƠN YÊU CẦU THỰC TIỄN ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG MUA BÁN NGƯỜI

Chiều ngày 7/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại Hội trường nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Cam kết mạnh mẽ bằng những khuôn khổ pháp luật

Pháp luật về phòng, chống buôn người có sự khác biệt đáng kể giữa các nước trên thế giới, phản ánh các khuôn khổ pháp lý, khả năng thực thi và bối cảnh văn hóa đa dạng. Nhiều quốc gia đã ban hành các đạo luật toàn diện, nghiêm ngặt nhằm bảo vệ nạn nhân, ngăn chặn và truy tố những đối tượng buôn người, thể hiện cam kết và quyết tâm mạnh mẽ nhằm đẩy lùi vấn nạn nhức nhối này.

ỦY BAN TƯ PHÁP HỌP PHIÊN TOÀN THỂ LẦN THỨ 12

Sáng 6/3, tại Đà Nẵng, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 12 để thẩm tra Dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).