ĐBQH HÀ SỸ ĐỒNG: CẦN TĂNG TỶ TRỌNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng năm 2023 và nhiệm vụ phát triển KTXH cả nhiệm kỳ 2021-2025, đại biểu Hà Sỹ Đồng – Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Trị cho rằng, Chính phủ cần phải có những giải pháp quyết liệt, mang tính đột phá cao. Trong đó, cần chú trọng trong việc phát triển năng lượng tái tạo và tăng trưởng xanh trong phát triển kinh tế.

'Xanh hóa' ngành năng lượng

Theo các chuyên gia để triển khai có hiệu quả các Quy hoạch, trước hết, với quy hoạch phát triển năng lượng, về lâu dài phải làm sao cho việc phát triển năng lượng xanh hơn, sạch hơn và đáp ứng được các yêu cầu cung ứng nguồn nguyên liệu sạch cho phát triển…

Phát triển điện khí LNG: Nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ

Điện khí LNG đang được xem là một trong những giải pháp quan trọng và xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng. Tuy nhiên, việc phát triển điện khí LNG tại Việt Nam đang gặp vô vàn khó khăn, thách thức.

Mục tiêu 'xanh hóa' ngành năng lượng còn nhiều thách thức

Chiến lược tăng trưởng xanh đòi hỏi sự đóng góp của rất nhiều lĩnh vực như tiêu dùng xanh, sản xuất xanh…. và đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.

Giải pháp nào để năng lượng Việt Nam chuyển sang 'xanh'?

Năng lượng là một lĩnh vực quan trọng, nền tảng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong hiện tại cũng như tương lai.

Tìm giải pháp thực hiện quy hoạch ngành năng lượng, đáp ứng cam kết Net zero

Ngày 20/9, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm 'Tìm giải pháp thực hiện quy hoạch ngành năng lượng, đáp ứng cam kết Net zero'.

Giá điện có tăng, có giảm

Không chỉ tăng mà giá điện cũng có thể điều chỉnh giảm, đây được coi là một bước đi quan trọng để hướng tới một thị trường điện thực thụ: có tăng, có giảm theo cung cầu của thị trường, như giá xăng, dầu.

3 ưu tiên trong đột phá chiến lược thể chế phát triển năng lượng

Năng lượng là yếu tố thông thể thiếu của sản xuất và sự sống. Thể chế phát triển năng lượng cần đột phá chiến lược để phát huy hiệu quả năng lượng trong quá trình phát triển thành quốc gia thu nhập trung bình cao, công nghiệp hiện đại 2030, Đột phá này cần đáp ứng đồng thời 3 yêu cầu hàng đầu có mối quan hệ qua lại.

Cải cách giá điện mới mong thu hút được vốn

Quy hoạch Điện VIII vừa ban hành được xem là 'xanh hơn' so với các bản quy hoạch điện trước. Để thực hiện được quy hoạch này, các chuyên gia cho rằng, cần cải cách giá điện mới thu hút được vốn đầu tư, thực hiện các mục tiêu đề ra.

Thái Nguyên: Chú trọng việc cấp phép, sử dụng vật liệu nổ

UBND tỉnh Thái Nguyên vừa có công văn về tăng cường công tác quản lý về hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến các loại khoáng sản; đặc biệt quan tâm chú ý vấn đề cấp phép, quản lý, kiểm tra sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trong khai thác.

Phát triển điện khí đối mặt với nhiều khó khăn

Bên cạnh nguồn năng lượng điện gió ngoài khơi thì điện khí cũng được đánh giá là nguồn điện ổn định, có thời gian hoạt động dài và đặc biệt là nguồn điện cần thiết để chạy nền khi năng lượng tái tạo chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Tuy vậy, nhiều ý kiến vẫn cho rằng, loại hình năng lượng này còn gặp nhiều thách thức.

Việt Nam đối diện nhiều thách thức trong việc phát triển điện khí

Nhiều chuyên gia cho rằng Việt Nam có thể sớm chuyển đổi từ điện than sang điện khí để giảm phát thải nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, việc phát triển điện khí còn gặp nhiều khó khăn.

Bãi bỏ để tránh rủi ro pháp lý!

Theo báo cáo của Bộ Công thương gửi Thường trực Chính phủ mới đây, phương án phát triển nguồn điện tại dự thảo Quy hoạch điện VIII sau rà soát sẽ giảm tối đa điện than, từ 25 - 31% vào năm 2030 về còn xấp xỉ 10% vào năm 2045. Bên cạnh đó, dự án điện than mới sẽ không được phát triển sau năm 2030; xem xét chuyển một số dự án dùng nhiên liệu than sang sử dụng LNG và phát triển điện khí LNG ở quy mô phù hợp.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII vẫn còn những câu hỏi cần giải đáp

Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương tiếp tục giải trình một số vấn đề. Như vậy Quy hoach điện VIII cho thời kỳ 2021-2030 vẫn chưa được thông qua trong tháng 6/2022 như kỳ vọng.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được ban hành đúng vào lúc đại dịch Covid-19 xuất hiện và tác động tiêu cực tới nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trở thành một đòi hỏi cấp thiết góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.

Net Zero và những vấn đề đặt ra trong sử dụng hiệu quả năng lượng

Với cam kết 'Net Zero', Việt Nam cần phải xem xét sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có hiệu lực từ năm 2011 theo hướng xây dựng các chế tài mang tính bắt buộc thay vì khuyến khích thực thi các giải pháp tiết kiệm năng lượng.

Covid-19 đã ảnh hưởng thế nào tới sử dụng hiệu quả năng lượng ở Việt Nam?

Đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực tới mọi mặt của nền kinh tế và đời sống, xã hội. Hai năm qua đã có hàng trăm nghìn doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, thậm chí giải thể, phá sản.

Điện than được 'ưu ái' hơn năng lượng tái tạo là không hợp với xu thế

Các chuyên gia cho rằng, lựa chọn phát triển nhiệt điện than ẩn chứa nhiều rủi ro và khó khả thi, làm 'thắt lại' lộ trình chuyển dịch xanh trong khi Việt Nam đang rất nỗ lực để giảm phát thải khí nhà kính...

Cần hạn chế phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn

Cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua, đã và sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc vận hành của hệ thống điện...

Quy hoạch điện VIII: Cần xem xét tốc độ phát triển năng lượng tái tạo

Góp ý xây dựng Quy hoạch điện VIII, các bộ, ngành kiến nghị, cần xem xét hạn chế việc phát triển năng lượng tái tạo với tốc độ và quy mô quá lớn như trong thời gian qua.

Nâng tầm cho các giải pháp bảo đảm an ninh năng lượng

Đây là vấn đề được quan tâm tại Diễn đàn 'An ninh năng lượng cho phát triển bền vững' nhằm triển khai có hiệu quả việc thực hiện Nghị quyết 55/NQ-TW (ngày 11/2/2020) của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, do Bộ Công Thương tổ chức sáng 22/12/2020, tại Hà Nội.

Giải bài toán đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững

Việc đảm bảo nguồn cung năng lượng trên thế giới đang ngày càng trở nên thách thức, do đó, chủ đề an ninh năng lượng trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của các quốc gia trên thế giới.

Không để điện gió phát triển theo phong trào hoặc tạo ra hệ lụy xấu

Bộ Công thương chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể quy hoạch, triển khai các dự án điện gió đảm bảo mục tiêu chung; tuyệt đối tránh xảy ra tình trạng phát triển điện gió theo phong trào.

Xã hội hóa truyền tải điện (P2): Vướng mắc gì trong việc bàn giao '0 đồng' đường dây tư nhân làm cho EVNNPT?

Hiện tại, một số chủ đầu tư các nguồn năng lượng tái tạo có văn bản đề nghị bàn giao lại đường dây truyền tải phục vụ đấu nối nguồn của các chủ đầu tư cho EVN/EVNNPT. Tuy nhiên, EVNNPT kiến nghị không thực hiện việc bàn giao các tài sản này, mà đề xuất ký hợp đồng quản lý vận hành thuê cho các chủ đầu tư.

Khó thu hút vốn đầu tư lưới truyền tải điện do vướng cơ chế

Việc xóa bỏ hoàn toàn độc quyền về lưới điện truyền tải từ hoạt động đầu tư, quản lý, vận hành là vấn đề mới, cần cân nhắc kỹ lưỡng, đánh giá tác động tới việc tái cơ cấu ngành điện

General Electric 'rót' 1 tỷ USD Điện khí Long Sơn... tương lai 'đút túi' lãi khủng?

Dự án Điện khí LNG Long Sơn (Bà Rịa - Vũng Tàu) sẽ cung cấp 1.500 MW điện sạch và đáng tin cậy cho Việt Nam, vừa được Tập đoàn General Electric 'rót' 1 tỷ USD.

'An ninh năng lượng là nội dung xuyên suốt trong quy hoạch điện 8'

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, các nguồn điện truyền thống như nhiệt điện, thủy điện lớn… cũng đều đặt ra những bài toán nghiêm túc cho các cơ quan quản lý khi thực thi Tổng sơ đồ điện 8.

Bạc Liêu: Đầu tư 3.200 tỷ đồng xây dựng Nhà máy điện gió Hòa Bình 5

Nhà máy điện gió Hòa Bình 5 là dự án điện gió có quy mô lớn nhất trên đất liền tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong lĩnh vực sử dụng nguồn năng lượng sạch để sản xuất điện năng.