Ngày 19/10, Bộ Xây dựng tổ chức Họp báo thường kỳ quý III/2023. Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh chủ trì họp báo.
Để thực hiện tốt vai trò là trung tâm, động lực phát triển của vùng và cả nước, Hà Nội trước hết cần quan tâm, đẩy mạnh công tác quy hoạch, nâng tầm trách nhiệm, năng lực quản lý quy hoạch, và tổ chức thực hiện.
Viện Kiến trúc Quốc gia (Bộ Xây dựng) chủ trì Hội thảo chuyên đề 1 – Xanh hóa không gian sống và làm việc hướng đến nầng cao chất lượng cuộc sống. Hội thảo nằm trong khuôn khổ Sự kiện Tuần lễ Công trình xanh 2023 do Bộ Xây dựng chủ trì, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường và IEC Consulting phối hợp thực hiện.
Dự báo vào cuối thế kỷ XXI, khi mực nước biển dâng lên từ 0,5 - 1m, khoảng 1/3 vùng ĐBSCL sẽ bị ngập lụt, là vùng bị mất đất lớn nhất thế giới. Nếu không có giải pháp ứng phó đồng bộ thì 35% dân số vùng ĐBSCL, với 39% diện tích chịu ảnh hưởng. Do vậy, nâng tỷ lệ đô thị hóa và quy hoạch đô thị đồng bộ là giải pháp cấp bách để ổn định đời sống người dân miền Tây về lâu dài.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn cho biết, qua hơn 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng. Con số này quá khiêm tốn so với số lượng công trình được xây dựng.
Nhận diện những rào cản, thách thức, đồng thời nêu lên những chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh trong lĩnh vực xây dựng là nội dung chính của tọa đàm 'Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh' do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 18/9 trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023, ngày 18/9 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức cuộc tọa đàm 'Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh' với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành, cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, các hiệp hội và đơn vị tư vấn trong lĩnh vực liên quan đến công trình xanh và tiết kiệm năng lượng.
Mới bước vào đầu mùa triều cường năm 2023, song tại ĐBSCL, nhiều khu đô thị lớn như Phú Quốc (Kiên Giang), Long Xuyên (An Giang), Ninh Kiều (Cần Thơ)… liên tục bị ngập nặng khi có mưa, triều cường. Tình trạng ngập ở ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng, từ các khu dân cư đến nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ… ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sinh hoạt, giao thương, đi lại của người dân.
Thông qua kế hoạch xây dựng 'Xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp (DN), cơ sở giáo dục điển hình về phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' trên địa bàn tỉnh, sẽ phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền, thủ trưởng các cơ quan, DN, cơ sở giáo dục đối với công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT), góp phần phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
UBND tỉnh Phú Yên xác định trục đô thị ven biển là trục động lực chính với chuỗi đô thị ven biển Sông Cầu - Tuy An - Tuy Hòa - Đông Hòa; kinh tế đô thị ven biển sẽ chiếm trên 75% tiềm lực kinh tế của tỉnh, là khu vực kinh tế trọng điểm, có trình độ phát triển cao…
Ngày 31/8, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo Tham vấn ý kiến thẩm định Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Vụ trưởng Vụ Quy hoạch Kiến trúc Trần Thu Hằng chủ trì Hội thảo.
Năm 2023 là năm giữa nhiệm kỳ, năm bản lề thực hiện các Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, giai đoạn 2021 - 2025. Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Chính phủ, ngay từ đầu năm, dưới sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Xây dựng, các đơn vị thuộc Bộ và DN ngành Xây dựng đã nỗ lực thực hiện chương trình, mục tiêu theo kế hoạch và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Giai đoạn 2025 – 2030, Hà Nội sẽ triển khai đầu tư xây dựng 2 - 3 khu đô thị mới theo định hướng đô thị thông minh. Số lượng các đô thị có thương hiệu được công nhận tầm khu vực và quốc tế đến năm 2030 là 3 - 5 đô thị.
Triển lãm EXPO Kiến trúc lần đầu tiên do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp Hội Kiến trúc sư Việt Nam, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 8-10/9/2023 tại Phú Quốc - Kiên Giang.
EXPO Kiến trúc 2023 có chủ đề: Kiến trúc - Tạo lập không gian bền vững cho cộng đồng - là triển lãm chuyên ngành duy nhất tại Việt Nam giới thiệu những thành tựu về kiến trúc của quốc gia trong thời gian qua.
EXPO Kiến trúc 2023 chủ đề 'Kiến trúc - Tạo lập không gian bền vững cho cộng đồng' là triển lãm chuyên ngành duy nhất tại Việt Nam giới thiệu những thành tựu về kiến trúc của quốc gia thời gian qua.
TP Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu, tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75%. Tỷ lệ đất xây dựng đô thị trên tổng diện tích đất tự nhiên đạt khoảng 30% vào năm 2025, phấn đấu đến năm 2030 đạt khoảng 33-36% (cụ thể sẽ tiếp tục được xem xét trong quá trình nghiên cứu lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội và Chương trình phát triển đô thị TP).
Triển lãm EXPO Kiến trúc (EXPO Kiến trúc) lần đầu tiên do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp Hội Kiến trúc sư Việt Nam, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 8-10/9 tại Phú Quốc - Kiên Giang.
UBND Thành phố Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn. Theo đó, Thành phố sẽ cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới các bệnh viện; trong đó, ưu tiên hoàn thành sớm 4 bệnh viện đa khoa lớn tại các cửa ngõ Thủ đô
Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu, tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75%.
Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn thành phố.
UBND TP. Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030.
TP.Hà Nội phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 đạt 60-62%, đến năm 2030 đạt 65-75%. Đến năm 2025, hoàn thành 100% các quy hoạch xây dựng vùng huyện, quy hoạch phân khu vệ tinh, quy hoạch phân khu xây dựng các khu chức năng…
UBND TP Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn.
Thành phố Hà Nội phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030.
TP Hà Nội sẽ cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới các bệnh viện; trong đó, ưu tiên hoàn thành sớm 4 bệnh viện đa khoa lớn tại các cửa ngõ Thủ đô, hoàn thành chỉ tiêu 30-35 giường bệnh/vạn dân vào năm 2025.
UBND thành phố Hà Nội vừa lên Kế hoạch thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 24-1-2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn Hà Nội.
Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75%.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.
Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu, tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60 - 62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65 - 75%.
Giai đoạn 2025 – 2030, Hà Nội sẽ triển khai đầu tư xây dựng 2 - 3 khu đô thị mới theo định hướng đô thị thông minh. Số lượng các đô thị có thương hiệu được công nhận tầm khu vực và quốc tế đến năm 2030 là 3 - 5 đô thị.
Ngoài thích ứng, linh hoạt, phục hồi càng nhanh càng tốt, doanh nghiệp (DN) phải kiến nghị đúng, trúng, kiên trì; thiện chí hoàn thiện hồ sơ; kiểm soát rủi ro dòng tiền, rủi ro lãi suất, tỷ giá; chủ động tìm hiểu, tiếp cận các chương trình, gói hỗ trợ...
Theo các chuyên gia, phát triển không gian Thủ đô trong giai đoạn tới cần phải theo hướng đô thị xanh, bền vững, thông minh, gắn kết giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái và văn hóa truyền thống. Đặc biệt, điều chỉnh quy hoạch phải hướng đến phát triển kinh tế xã hội, lấy người dân làm trọng tâm.
Năm 2008 Hà Nội mở rộng địa giới đã tạo tiềm năng mới, vị thế mới để Thủ đô phát triển.
Để xây dựng, phát triển Thủ đô với vị trí, vai trò là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, hướng tới đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển nhanh, bền vững, có sức lan tỏa để thúc đẩy Vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển, các chuyên gia, các nhà khoa học cho rằng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quan tâm đến các nguồn lực tạo sự bứt phá cho Thủ đô.
Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.
Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các cựu tù chính trị Côn Đảo dâng hương, hoa tưởng niệm các bậc tiền nhân... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 19.7
Phát biểu tại cuộc gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Hội tiếp tục quán triệt sâu sắc, thấm nhuần quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác quy hoạch, quản lý, phát triển đô thị, trong đó, quy hoạch đô thị phải có tầm nhìn dài hạn, đồng bộ và hiện đại, lấy con người, chất lượng cuộc sống làm trung tâm.
Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.
Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.
Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.
Phát biểu tại cuộc gặp mặt Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Hội tiếp tục quán triệt sâu sắc, thấm nhuần quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác quy hoạch, quản lý, phát triển đô thị, trong đó, quy hoạch đô thị phải có tầm nhìn dài hạn, đồng bộ và hiện đại, lấy con người, chất lượng cuộc sống làm trung tâm.
Ngày 18-7, tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra hội thảo Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL.
Là vùng đang chịu tác động lớn về thiên tai và biến đổi khí hậu, được cảnh báo là 1 trong 3 vùng đồng bằng bị ngập lụt, mất đất lớn nhất trên thế giới, quy hoạch và phát triển đô thị Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi phải tích hợp khả năng chống chịu và thích ứng với biến đổi khí hậu…
Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có buổi gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam nhân dịp 25 năm ngày thành lập Hội nhằm kịp thời ghi nhận, khích lệ, động viên những kết quả hoạt động của Hội trong thời gian qua, nghe báo cáo những định hướng hoạt động trong thời gian tới và những ý kiến của Hội liên quan đến các dự án luật liên quan có trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội.
Là vùng đang chịu tác động lớn về thiên tai và biến đổi khí hậu, được cảnh báo là 1 trong 3 vùng đồng bằng bị ngập lụt, mất đất lớn nhất trên thế giới, quy hoạch và phát triển bền vững đô thị vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đòi hỏi phải tích hợp được các rủi ro để có chính sách phát triển bền vững…
Sau một thời gian phát triển nóng về phía Tây khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính, đến thời điểm này, khu vực phía Đông nổi lên là thị trường dẫn đầu về bất động sản (BĐS) của Hà Nội với sự tham gia của nhiều chủ đầu tư uy tín trong và ngoài nước.
Ngày 14/7, tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo 'Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách trong Luật điều chỉnh về quản lý và phát triển đô thị' với sự tham gia của đại diện các Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, chính quyền một số thị xã, thành phố thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Trước đó, trong tháng 6, Bộ Xây dựng đã tổ chức hai hội thảo tương tự tại khu vực phía Bắc và tại phía Nam.