Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 trên 60%

TP Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu, tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75%. Tỷ lệ đất xây dựng đô thị trên tổng diện tích đất tự nhiên đạt khoảng 30% vào năm 2025, phấn đấu đến năm 2030 đạt khoảng 33-36% (cụ thể sẽ tiếp tục được xem xét trong quá trình nghiên cứu lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội và Chương trình phát triển đô thị TP).

Triển lãm EXPO Kiến trúc sẽ lần đầu tiên được tổ chức tại Phú Quốc (Kiên Giang)

Triển lãm EXPO Kiến trúc (EXPO Kiến trúc) lần đầu tiên do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp Hội Kiến trúc sư Việt Nam, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 8-10/9 tại Phú Quốc - Kiên Giang.

Hà Nội ưu tiên hoàn thành sớm 4 bệnh viện đa khoa lớn tại các cửa ngõ

UBND Thành phố Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn. Theo đó, Thành phố sẽ cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới các bệnh viện; trong đó, ưu tiên hoàn thành sớm 4 bệnh viện đa khoa lớn tại các cửa ngõ Thủ đô

Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 đạt 60-62%

Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu, tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75%.

Hà Nội: Thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững

Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa ký ban hành Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn thành phố.

Hà Nội lên kế hoạch đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030

UBND TP. Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030.

Hà Nội phấn đấu hoàn thành 100% quy hoạch xây dựng vùng huyện vào năm 2025

TP.Hà Nội phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2025 đạt 60-62%, đến năm 2030 đạt 65-75%. Đến năm 2025, hoàn thành 100% các quy hoạch xây dựng vùng huyện, quy hoạch phân khu vệ tinh, quy hoạch phân khu xây dựng các khu chức năng…

Hà Nội chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030

UBND TP Hà Nội vừa triển khai Kế hoạch số 216/KH-UBND thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn.

Hà Nội sắp có đường Vành đai 5

Thành phố Hà Nội phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm 2027 và chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030.

Hà Nội ưu tiên hoàn thành sớm 4 bệnh viện đa khoa lớn tại các cửa ngõ

TP Hà Nội sẽ cải tạo, nâng cấp và đầu tư xây dựng mới các bệnh viện; trong đó, ưu tiên hoàn thành sớm 4 bệnh viện đa khoa lớn tại các cửa ngõ Thủ đô, hoàn thành chỉ tiêu 30-35 giường bệnh/vạn dân vào năm 2025.

Hà Nội: Chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 trước năm 2030

UBND thành phố Hà Nội vừa lên Kế hoạch thực hiện chương trình hành động của Thành ủy Hà Nội thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 24-1-2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn Hà Nội.

Thành phố Hà Nội phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa đạt 75% vào năm 2030

Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60-62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65-75%.

Phát triển đô thị: 'Không phải cứ lắp thiết bị hiện đại là thông minh'

Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.

Hà Nội đặt mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 65- 75% vào năm 2030

Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu, tỷ lệ đô thị hóa dự kiến đến năm 2025 đạt khoảng 60 - 62%, đến năm 2030 dự kiến đạt khoảng 65 - 75%.

Hà Nội sẽ có khu đô thị được công nhận tầm khu vực và quốc tế

Giai đoạn 2025 – 2030, Hà Nội sẽ triển khai đầu tư xây dựng 2 - 3 khu đô thị mới theo định hướng đô thị thông minh. Số lượng các đô thị có thương hiệu được công nhận tầm khu vực và quốc tế đến năm 2030 là 3 - 5 đô thị.

Cơ hội và giải pháp nào cho doanh nghiệp bất động sản?

Ngoài thích ứng, linh hoạt, phục hồi càng nhanh càng tốt, doanh nghiệp (DN) phải kiến nghị đúng, trúng, kiên trì; thiện chí hoàn thiện hồ sơ; kiểm soát rủi ro dòng tiền, rủi ro lãi suất, tỷ giá; chủ động tìm hiểu, tiếp cận các chương trình, gói hỗ trợ...

Đặt lợi ích của người dân là trọng tâm trong điều chỉnh quy hoạch Thủ đô

Theo các chuyên gia, phát triển không gian Thủ đô trong giai đoạn tới cần phải theo hướng đô thị xanh, bền vững, thông minh, gắn kết giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái và văn hóa truyền thống. Đặc biệt, điều chỉnh quy hoạch phải hướng đến phát triển kinh tế xã hội, lấy người dân làm trọng tâm.

Tổ chức không gian trong điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô

Năm 2008 Hà Nội mở rộng địa giới đã tạo tiềm năng mới, vị thế mới để Thủ đô phát triển.

Cần chú trọng đến yếu tố nguồn lực phát triển Hà Nội

Để xây dựng, phát triển Thủ đô với vị trí, vai trò là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, hướng tới đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển nhanh, bền vững, có sức lan tỏa để thúc đẩy Vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển, các chuyên gia, các nhà khoa học cho rằng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cần quan tâm đến các nguồn lực tạo sự bứt phá cho Thủ đô.

Phát triển đô thị: 'Không phải cứ lắp thiết bị hiện đại là thông minh'

Theo đại diện Bộ Xây dựng, mục tiêu của phát triển đô thị thông minh không phải là đạt được bao nhiêu tiêu chí, mà là phát triển đô thị xanh bền vững, nâng cao được chất lượng sống cho người dân.

Quy hoạch đô thị phải có tầm nhìn dài hạn, lấy con người làm trung tâm

Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.

Sự kiện nổi bật ngày 19.7

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các cựu tù chính trị Côn Đảo dâng hương, hoa tưởng niệm các bậc tiền nhân... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 19.7

Phải làm tốt công tác tư vấn, phản biện trong công tác quy hoạch đô thị

Phát biểu tại cuộc gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Hội tiếp tục quán triệt sâu sắc, thấm nhuần quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác quy hoạch, quản lý, phát triển đô thị, trong đó, quy hoạch đô thị phải có tầm nhìn dài hạn, đồng bộ và hiện đại, lấy con người, chất lượng cuộc sống làm trung tâm.

Đô thị hóa phải gắn liền với xây dựng nông thôn mới

Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội: Quy hoạch đô thị phải có tầm nhìn dài hạn, lấy con người làm trung tâm

Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội: Quy hoạch đô thị phải có tầm nhìn dài hạn, lấy con người làm trung tâm

Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Quy hoạch đô thị phải lấy con người, chất lượng cuộc sống làm trung tâm

Phát biểu tại cuộc gặp mặt Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam chiều nay, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Hội tiếp tục quán triệt sâu sắc, thấm nhuần quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác quy hoạch, quản lý, phát triển đô thị, trong đó, quy hoạch đô thị phải có tầm nhìn dài hạn, đồng bộ và hiện đại, lấy con người, chất lượng cuộc sống làm trung tâm.

Quy hoạch đô thị ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 18-7, tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra hội thảo Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL.

Quy hoạch phát triển đô thị Đồng bằng sông Cửu Long, Ban Kinh tế Trung ương lưu ý 3 vấn đề

Là vùng đang chịu tác động lớn về thiên tai và biến đổi khí hậu, được cảnh báo là 1 trong 3 vùng đồng bằng bị ngập lụt, mất đất lớn nhất trên thế giới, quy hoạch và phát triển đô thị Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi phải tích hợp khả năng chống chịu và thích ứng với biến đổi khí hậu…

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI VƯƠNG ĐÌNH HUỆ GẶP MẶT HỘI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM

Chiều 19/7, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có buổi gặp mặt Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam nhân dịp 25 năm ngày thành lập Hội nhằm kịp thời ghi nhận, khích lệ, động viên những kết quả hoạt động của Hội trong thời gian qua, nghe báo cáo những định hướng hoạt động trong thời gian tới và những ý kiến của Hội liên quan đến các dự án luật liên quan có trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội.

Tích hợp rủi ro vào quy hoạch và chính sách phát triển đô thị vùng ĐBSCL

Là vùng đang chịu tác động lớn về thiên tai và biến đổi khí hậu, được cảnh báo là 1 trong 3 vùng đồng bằng bị ngập lụt, mất đất lớn nhất trên thế giới, quy hoạch và phát triển bền vững đô thị vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đòi hỏi phải tích hợp được các rủi ro để có chính sách phát triển bền vững…

Thị trường phía Đông: 'Tọa độ' mới của bất động sản Thủ đô

Sau một thời gian phát triển nóng về phía Tây khi Thủ đô mở rộng địa giới hành chính, đến thời điểm này, khu vực phía Đông nổi lên là thị trường dẫn đầu về bất động sản (BĐS) của Hà Nội với sự tham gia của nhiều chủ đầu tư uy tín trong và ngoài nước.

Đề xuất chính sách trong Luật điều chỉnh về quản lý và phát triển đô thị

Ngày 14/7, tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo 'Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách trong Luật điều chỉnh về quản lý và phát triển đô thị' với sự tham gia của đại diện các Sở Xây dựng, Sở Quy hoạch - Kiến trúc, chính quyền một số thị xã, thành phố thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Vùng Duyên hải Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Trước đó, trong tháng 6, Bộ Xây dựng đã tổ chức hai hội thảo tương tự tại khu vực phía Bắc và tại phía Nam.

Xây dựng chiến lược phát triển đô thị bền vững miền Trung

Các đô thị miền Trung cần tăng cường công tác quản lý, đầu tư phát triển đô thị, chú trọng cho các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.

Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: Thách thức phát triển bền vững

12/14 tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung với 37 đô thị ven biển được xác định sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, trọng tâm là nguy cơ ngập, lụt, suy giảm nguồn nước do xâm thực mặn, là thách thức lớn cho mục tiêu phát triển bền v ữ ng.

Quy hoạch tạo sức bật cho phát triển kinh tế đô thị

Phát triển kinh tế đô thị là trọng tâm đồng hành với phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, từng tỉnh, TP đồng thời cũng là động lực để nâng cao chất lượng đô thị hóa.

Hà Nội kiểm soát chặt tình trạng đầu cơ bất động sản khu vực trung tâm

UBND TP.Hà Nội vừa ban hành Quyết định 3195/QĐ-UBND phê duyệt Đề án 'Phát triển kinh tế đô thị TP.Hà Nội'. Trong đó với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, thành phố yêu cầu kiểm soát chặt tình trạng đầu cơ bất động sản khu vực trung tâm…

Kỹ sư đô thị: Việc làm sẵn, mức lương hấp dẫn

Theo chuyên gia, đô thị càng phát triển thì nhu cầu kỹ sư đô thị càng lớn, điều này mở rộng cơ hội học tập và việc làm cho các sĩ tử trong mỗi kỳ tuyển sinh đại học.

Nền tảng tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng là kim chỉ nam để hội nhập kinh tế quốc tế

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nước ta đã xác định nền tảng tư tưởng của Đảng là kim chỉ nam để đưa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế.

Bài 1: Đại hội VI – 'Dấu ấn' từ bước chuyển về hội nhập kinh tế quốc tế

Từ sự đổi mới tư duy của Đảng, Nhà nước về chính sách đối ngoại tại Đại hội VI, Việt Nam đã gặt hái nhiều 'trái ngọt' trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.

Phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa theo hướng xanh, thông minh, sinh thái

Phát triển hệ thống đô thị trên địa bàn tỉnh là nhiệm vụ quan trọng, vì tổng giá trị sản phẩm trên địa bàn các đô thị chiếm tới hơn 70% GRDP toàn tỉnh. Đồng thời, khu vực đô thị thu hút đầu tư mạnh mẽ, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phân bố lại dân cư trên địa bàn tỉnh. Do vậy công tác quy hoạch, phát triển đô thị luôn được xem là một trong những giải pháp phát triển hiệu quả kinh tế - xã hội.

Quận ủy Thanh Khê triển khai kế hoạch về phát triển bền vững đô thị

Chiều ngày 28-4, Bí thư Quận ủy Thanh Khê Lê Tùng Lâm đã chủ trì hội nghị quán triệt các chương trình, kế hoạch của Thành ủy, Quận ủy và triển khai thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.Chiều ngày 28-4, Bí thư Quận ủy Thanh Khê Lê Tùng Lâm đã chủ trì hội nghị quán triệt các chương trình, kế hoạch của Thành ủy, Quận ủy và triển khai thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Dù thị trường bất động sản đang khó khăn, nhưng không phải là cuộc khủng hoảng, mà là cơ hội

Đó là đánh giá của TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - tiền tệ Quốc gia, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV tại Hội thảo 'Gỡ vướng địa ốc –Thúc đẩy tăng trưởng' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 19/4.

Gỡ vướng thị trường bất động sản: Quan trọng nhất là thực thi

Chỉ trong vòng 1 tháng có 4 quyết sách quan trọng liên quan đến thị trường bất động sản và chỉ trong vòng 1 tháng, lãi suất giảm 2 lần. Mặc dù vẫn còn vướng mắc về pháp lý cũng như tài chính, song theo các chuyên gia cũng như doanh nghiệp bất động sản, vấn đề quan trọng nhất là thực thi.

Tạo nền tảng cơ chế, chính sách để phát triển bền vững thị trường bất động sản

Thị trường bất động sản là một động lực quan trọng của nền kinh tế, xét trên cả khía cạnh đầu ra của nhiều ngành trọng yếu cũng như tác động đến an sinh xã hội và vì vậy, tạo nền tảng cơ chế, chính sách phát triển bền vững thị trường này song song với chiến lược tái cơ cấu quyết liệt của các thành viên thị trường sẽ đóng góp cho nền kinh tế chung những 'tế bào' kinh tế khỏe mạnh, tươi mới.

Hợp tác địa phương Việt-Pháp: Để có những thành phố đáng sống, bền vững hơn?

Tại Hội thảo 'Đô thị bền vững', các đại biểu thảo luận giải pháp hài hòa giữa bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững khi mật độ các đô thị xuất hiện ngày càng dày đặc tại Việt Nam.

Tăng cường khả chống chịu, phục hồi cho đô thị trước tác động của biến đổi khí hậu

Ngày 7.3, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ Xây dựng và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tại Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo đầu tiên trong chuỗi hội thảo cấp quốc gia về chủ đề tăng cường khả chống chịu và phục hồi của các đô thị Việt Nam trước tác động của biến đổi khí hậu.

Việt Nam và Pháp tăng cường hợp tác phát triển đô thị bền vững

Ngày 7/3, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp cùng Bộ Xây dựng và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tổ chức Hội thảo Quy hoạch và phát triển đô thị bền vững.

Tăng khả chống chịu, phục hồi cho đô thị trước tác động của biến đổi khí hậu

Việt Nam cần xây dựng chiến lược quy hoạch đô thị tổng thể đảm bảo hài hòa các vấn đề, hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh, chống chịu với biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Gỡ 'điểm nghẽn' đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đưa ra lấy ý kiến Nhân dân lần này có rất nhiều điểm mới, tiếp thu góp ý, phản biện xã hội của các chuyên gia, nhà khoa học và Nhân dân. Một trong những góp ý được quan tâm nhiều nhất chính là quản lý, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, nhất là gỡ 'điểm nghẽn' đất đai ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số…