Sáng 11/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực ngân hàng. Một trong những chủ đề được đại biểu Quốc hội (ĐBQH) quan tâm chất vấn là việc duy trì nguồn vốn vay qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cho người nghèo.
Ngày 9/11, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (từ năm 2021-2025) khu vực miền Trung - Tây Nguyên và đề xuất nội dung Chương trình giai đoạn II (từ năm 2026 đến năm 2030).
Những tháng đầu năm, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đạt những kết quả khả quan. Tuy nhiên, việc giải ngân các nguồn vốn vẫn còn nhiều khó khăn, yêu cầu các ngành, địa phương liên quan cần có nhiều nỗ lực hơn trong những tháng cuối năm.
Ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam khẳng định, vai trò đảng viên và tổ chức Đảng ở cơ sở được nâng cao đã góp phần thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Sáng 24/10, Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Quảng Nam tổ chức kỳ họp chuyên đề cho ý kiến, quyết định, giải quyết một số nội dung liên quan đến cơ chế, chính sách để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Bài 3: Năng lực cán bộ cơ sở hạn chếĐBP - Triển khai thực hiện 3 chương trình MTQG, tại một số địa phương công tác lãnh đạo, chỉ đạo chưa thực sự quyết liệt; nhất là đối với cấp xã, một bộ phận cán bộ còn hạn chế về năng lực. Do đó trong quá trình triển khai lúng túng, ảnh hưởng không nhỏ đến việc lập hồ sơ chuẩn bị đầu tư để trình phê duyệt cũng như giải ngân vốn chương trình MTQG trên địa bàn.Bài 2: Dự án thiếu bền vững, không hiệu quảBài 1: Kỳ vọng 'cú hích' từ chương trình mục tiêu quốc gia
Những năm qua, tỉnh Phú Yên luôn ưu tiên dành nguồn lực đầu tư hỗ trợ cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Thông qua thực hiện các dự án, chương trình, chính sách dân tộc, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cấp ủy, chính quyền và người dân, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 2/8, Hội nghị trực tuyến của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình Mục tiêu quốc gia (CTMTQG) làm việc với các tỉnh vùng Tây Nguyên về tình hình triển khai thực hiện các CTMTQG và Nghị quyết số 111/2024/QH15 ngày 18/1/2024 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các CTMTQG, trong 7 tháng đầu năm 2024 và giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Trong 6 tháng đầu năm, các địa phương được thụ hưởng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình 1719) đã nỗ lực triển khai hiệu quả các dự án, tiểu dự án nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH. Tuy nhiên, với khối lượng công việc rất lớn, các địa phương phải thực hiện quyết liệt hơn nữa mới có thể giải ngân hết nguồn vốn được giao.
Tại Nghị quyết 111, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Chiều 10/7, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ Tám- HĐND tỉnh khóa XIX, dưới sự điều hành của Chủ tọa Kỳ họp, các đại biểu HĐND tỉnh tham gia chất vấn thủ trưởng của các sở, ngành: Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Cục Thuế tỉnh, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng.
Điều chỉnh nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 để phù hợp với tình hình thực tiễn triển khai.
Với việc ông Đỗ Anh Khang được bầu làm Phó Chủ tịch UBND TP Thủ Đức, địa phương này đã kiện toàn 4 phó chủ tịch UBND theo cơ chế đặc thù tại Nghị quyết 98/2023 của Quốc hội
Ngày 1-6, HĐND TP Thủ Đức (TPHCM) tổ chức kỳ họp thứ 11, nhiệm kỳ 2021-2026 (kỳ họp chuyên đề).
Tại buổi thảo luận tổ về Điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Việc vướng mắc trong các quy định của Chính phủ tại quyết định 861,862 được nhiều đại biểu nhận định là một trong những nguyên nhân khiến chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển Kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số triển khai còn chậm.
Thảo luận tại tổ về Điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nhiều đại biểu cho ý kiến về vấn đề cơ chế cho giáo dục nghề nghiệp.
Ngày 23/4, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn kiểm tra tình hình triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH); dự toán ngân sách Nhà nước; các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), chương trình phục hồi và phát triển kinh KTXH năm 2024 trên địa bàn huyện Lộc Bình.
Sáng 13/4, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm cùng đoàn công tác có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về triển khai thực hiện Nghị quyết 111 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Năm 2024 là năm tăng tốc để hoàn thành các mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi. Những tháng đầu năm, Ban Dân tộc tỉnh cùng các địa phương quyết liệt rà soát, xác định tỉ lệ giải ngân vốn và khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình.
Chiều 2/4, tại UBND huyện Đồng Xuân, Ban Dân tộc tỉnh tổ chức hội nghị giao ban công tác dân tộc quý I/2024 và triển khai công tác quý II. Lãnh đạo Ban Dân tộc tỉnh và đại diện lãnh đạo các huyện miền núi: Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh tham dự.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang khi chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương về tiến độ thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (MTGQ), cuộc họp diễn ra ngày 8/3.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các bộ, cơ quan chủ quản chương trình mục tiêu quốc gia trả lời những kiến nghị của các tỉnh một cách mạch lạc, không dẫn chiếu điều khoản khiến địa phương phải lục tìm.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Ngày 8-3, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương về tiến độ thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTGQ).
Chủ tịch Phan Văn Mãi cho biết trăn trở của lãnh đạo TP là nên chăng có luật đô thị đặc biệt, hay có khung pháp lý cho một đô thị đặc biệt để TP.HCM có 'áo vừa vặn, phù hợp và đẹp'.
UBND tỉnh Bắc Giang cần tăng cường nguồn lực thực hiện Nghị quyết số 111-NQ/TU của Tỉnh ủy về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2022 - 2025; Sở Thông tin và Truyền thông rà soát, đề xuất UBND tỉnh đầu tư trọng tâm, trọng điểm để từng bước thực hiện hiệu quả Nghị quyết 111; các sở, ngành xác định cụ thể mục tiêu, phân công rõ nhiệm vụ, trách nhiệm bảo đảm hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp theo Nghị quyết số 111; UBND các huyện, thành phố tăng cường nguồn lực đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng, các hệ thống phần mềm và nguồn nhân lực công nghệ thông tin làm nền tảng cho chuyển đổi số…
Là đơn vị triển khai thí điểm chuyển đổi số năm học 2021 -2022 của tỉnh Bắc Giang, Trường THCS Việt Tiến đã chủ động ứng dựng công nghệ thông tin, tăng sự tương tác tạo hứng thú cho học sinh trong từng giờ học…
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có Quyết định số 2221/QĐ-UBND ban hành quy trình thí điểm nhập khẩu dược liệu qua cửa khẩu song phương Chi Ma.