Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Chính phủ về việc giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 và chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa đã có Văn bản số 248/SGDĐT-KHTC ngày 19-1-2023 hướng dẫn về mức thu học phí học kỳ II năm học 2022-2023 đối với các cơ sở GD&ĐT công lập. Theo hướng dẫn, mức thu học phí học kỳ II giảm so với mức thu học kỳ I trước đó và tạm thời tính bằng mức thu năm học 2021-2022. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều băn khoăn về việc giải quyết như thế nào đối với phần chênh lệch học phí đã thu?
Học phí là nguồn lực tài chính quan trọng trong việc đầu tư cho ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Thế nhưng, trong bối cảnh người dân đang chịu ảnh hưởng nặng nề do tác động của dịch bệnh COVID-19 suốt 2 năm qua, thì chủ trương tăng, giảm học phí của các cấp, ngành trong thời gian qua đã khiến không ít phụ huynh hoang mang, lo lắng.
Sở GD&ĐT Thanh Hóa có có văn bản gửi các đơn vị về mức thu học phí học kỳ II đối với các cơ sở giáo dục công lập, giảm so với học kỳ 1 trước đó.
UBND tỉnh An Giang đã có Công văn 128/UBND-KGVX về triển khai thực hiện Nghị quyết 165/NQ-CP, ngày 20/12/2022 của Chính phủ về học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022 2023 trên địa bàn tỉnh.
Mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục thuộc tỉnh Thái Nguyên năm học 2022-2023 tăng từ 2-5 lần so năm học trước và đã được thực hiện từ tháng 9/2022. Tuy nhiên, ngày 20/12/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 165/NQ-CP về học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022-2023, yêu cầu không tăng học phí so với năm học trước. Các cơ quan chức năng đang tham mưu cho tỉnh Thái Nguyên thực hiện Nghị quyết 165/NQ-CP của Chính phủ.
Nhiều thầy cô tâm huyết với giáo dục tiếp tục gửi về VietNamNet kỳ vọng, mong ước của mình trong năm Quý Mão. Đó là tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được, khắc phục những bất cập, hoàn thành nốt những 'lời hứa' của năm 2022.
Trong năm Quý Mão, việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ không thay đổi nhiều. Học phí tại các trường đại học có thể tiếp tục tăng.
Nhiều trường đại học thông báo phương án xử lý tiền chênh cho những sinh viên đã nộp học phí.
Thực hiện Nghị quyết 165, tất cả các trường ĐH công lập trên cả nước ra thông báo giảm học phí, đồng thời có hướng giải quyết khoản học phí đã thu vượt trong học kỳ 1 năm học 2022-2023.
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến của các Bộ liên quan để ra văn bản hướng dẫn chung về việc thực hiện không tăng học phí ở các cơ sở giáo dục theo Nghị quyết 165/NQ-CP của Chính phủ.
Thực hiện Nghị quyết 165/NQ-CP của Chính phủ, nhiều trường đại học đã thông báo điều chỉnh học phí năm học 2022-2023 theo hướng giảm bằng mức thu năm học trước.
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh vừa có thông báo về việc thu học phí, phí đào tạo năm học 2022-2023. Theo đó, mức học phí chính thức được điều chỉnh giảm mạnh so với học phí dự kiến trước đó.
Ngay sau khi nghị quyết được ban hành, biết bao phụ huynh, sinh viên (SV) bày tỏ vui mừng vì những tâm tư đã được lắng nghe kịp thời giữa tâm bão thông tin về 'tăng học phí'
Chính phủ vừa yêu cầu các cơ sở giáo dục công lập chưa tăng học phí trong năm học 2022 - 2023. Với địa phương đã quyết định tăng học phí năm học 2022 - 2023 trước đó, Chính phủ yêu cầu dùng ngân sách địa phương bù vào phần chênh lệch tăng thêm so với học phí năm học 2021 - 2022.
Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp Tết và Lễ hội xuân 2023; giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 như năm học 2021 – 2022; đơn giản hóa thủ tục nhập khẩu dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 19-23/12/2022.
Những trường đại học công lập đã tăng học phí trước thời điểm Chính phủ yêu cầu không tăng, sẽ trả lại tiền cho sinh viên thế nào?
Chính phủ vừa yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học công lập chưa tăng học phí trong năm học 2022 - 2023. Tuy nhiên, hiện đã gần hết học kỳ và nhiều trường đã thu học phí với mức tăng mới
Chính phủ yêu cầu giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022, trường hợp địa phương tăng học phí thì ngân sách địa phương đảm bảo phần chênh lệch tăng thêm.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022.
Công điện của Thủ tướng về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp Tết và Lễ hội xuân 2023; Chính phủ sẽ giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 như năm học 2021 – 2022; Ban hành chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Học viện Hành chính Quốc gia.
Chính phủ vừa yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 như năm học 2021-2022.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 như năm học 2021 - 2022
Ngày 20/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP về học phí đối với cơ sở giáo dục và đào tạo công lập năm học 2022 - 2023.
Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 như năm học 2021 - 2022 nhằm hỗ trợ kịp thời đối với học sinh, sinh viên, hộ gia đình có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn.
Theo Nghị quyết 165/NQ-CP ngày 20/12/2022 của Chính phủ, các cơ sở giáo dục công lập sẽ giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 bằng mức thu học phí của năm học 2021 - 2022.
Để tiếp tục hỗ trợ kịp thời đối với học sinh, sinh viên, hộ gia đình có thu nhập thấp, có hoàn cảnh khó khăn, bình ổn giá và kiểm soát lạm phát góp phần phục hồi phát triển kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc phạm vi quản lý giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 - 2023 như năm học 2021 - 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP về việc tháo gỡ vướng mắc liên quan đến cấp giấy phép, giấy chứng nhận, kiểm tra chất lượng trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) do phải thực hiện quy định về phòng, chống dịch COVID-19.
Ngày 4-1, tin từ UBND H.Hướng Hóa cho hay đã tiến hành chi hơn 2,3 tỷ đồng hỗ trợ cho 79 hộ gia đình có nhà ở bị sập hoàn toàn và hư hỏng nặng do bão lũ gây ra theo Nghị quyết 165/NQ-CP ngày 5- 11-2020 của Chính phủ. Việc tổ chức chi kinh phí hỗ trợ kịp thời nhằm giúp các hộ dân hoàn thành việc xây dựng và sửa chữa kịp đón Tết Nguyên đán Tân Sửu. Trước đó, tại cuộc họp về phương án h
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tại các tỉnh miền trung mưa, lũ, bão đã làm 80 nghìn con lợn, 15 nghìn gia súc và 3,3 triệu con gia cầm cùng hàng chục nghìn ha cây trồng bị thiệt hại. Để khôi phục sản xuất nông nghiệp sau lũ, các tỉnh miền trung đang cần hỗ trợ 5.600 tấn giống lúa, 225 tấn giống ngô, 44,2 tấn hạt giống rau. Cùng với đó là 560 nghìn liều vắc-xin, 140 nghìn lít và 105 tấn hóa chất khử trùng.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29-11-2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất quy định về hỗ trợ hàng hóa, dân sinh khắc phục hậu quả thiên tai.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề xuất quy định về hỗ trợ hàng hóa, dân sinh khắc phục hậu quả thiên tai.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giao các bộ: Công an, TT&TT phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường quản lý, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi thông tin về bão, lụt sai sự thật trên mạng xã hội (MXH).
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP về việc hỗ trợ kinh phí khắc phục thiệt hại nặng về nhà ở do thiên tai gây ra trong tháng 10-2020 trên địa bàn một số địa phương miền Trung và Tây Nguyên.